Giải câu 1 bài 3: Nhị thức Niu tơn | Đại số và giải tích 11 Trang 55 – 58
Câu 1: Trang 57 – sgk đại số và giải tích 11
Bạn đang xem: Giải câu 1 bài 3: Nhị thức Niu tơn | Đại số và giải tích 11 Trang 55 – 58
Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu – tơn:
a) (a + 2b)5;
b) (a – √2)6;
c) (x – \(\frac{1}{x}\))13.
Xem thêm : Tìm hiểu về tiêu chuẩn JIS – Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản
a) Dựa vào tam giác Pa-xcan ta có:
$(a + 2b)^{5} = a^{5} + 5a^{4} (2b) + 10a^{3}(2b)^{2} + 10a^{2} (2b)^{3} + 5a (2b)^{4} + (2b)^{5}$
$= a^{5} + 10a^{4}b + 40a^{3}b^{2} + 80a^{2}b^{3} + 80ab^{4} + 32b^{5}$
b) Dựa vào tam giác Pa-xcan ta có:
$(a – \sqrt{2})^{6} = (a +(-\sqrt{2}))^{6}$
Xem thêm : Um là gì? – Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng
$= a^{6} + 6a^{5} (-\sqrt{2}) + 15a^{4} (-\sqrt{2})^{2} + 20a^{3} (-\sqrt{2})^{3}$
$+ 15a^{2} (-\sqrt{2})^{4} + 6a(-\sqrt{2})^{5} + (-\sqrt{2})^{6}$
$= a^{6} – 6(-\sqrt{2})a^{5} + 30a^{4} – 40(-\sqrt{2})a^{3} + 60a^{2} – 24(-\sqrt{2})a + 8.$
c) Dựa vào công thức của nhị thức Niu – tơn ta có:
(x – \(\frac{1}{x}\))13= [x + (- \(\frac{1}{x}\))]13 = \(\sum_{k = 0}^{13}\)Ck13 . x13 – k . (-\(\frac{1}{x}\))k = \(\sum_{k = 0}^{13}\)Ck13 . (-1)k . x13 – 2k
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu