FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
- H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4
- Các dạng so sánh trong tiếng Anh
- Nguyên tố X có Z= 12 và nguyên tô Y có Z = 17. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X và Y. Khi nguyên tử của nguyên tố X nhường đi hai electron và nguyên tử của nguyên tố Y nhận thêm một electron thì lớp electron ngoài cùng của chúng có đặc đ | SBT Hoá học 10 Kết nối tri thức
- Đố vui Tết – 999 Câu đố vui về Tết hay nhất (Có đáp án)
- Lựa chọn đáp án đúng | SBT địa lí 10 kết nối tri thức
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O được thcs Hồng Thái biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình oxi hóa khử giữa K2Cr2O7 và FeSO4 trong môi trường axit H2SO4. Hy vọng thông qua nội dung phương trình phản ứng, giúp ích cho các bạn trong quá trình cân bằng cũng như vận dụng giải các dạng câu hỏi liên quan. Mời các bạn tham khảo.
Bạn đang xem: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
2. Điều kiện phản ứng K2Cr2O7 FeSO4 H2SO4
Không có
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + H2O.
Bạn đang xem: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Hướng dẫn cân bằng phương trình oxi hóa khử
Fe+2SO4 + K2Cr+62O7 + H2SO4 → Fe2+3(SO4)3 + K2SO4 + Cr2+3(SO4)2 + H2O.
Quá trình oxi hóa: 6x Quá trình khử: 1x |
Fe2+ → Fe3+ + 1e 2Cr6+ + 2.3e → 2Cr+3 |
Hay 6FeSO4 + K2Cr2O7 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3
Kiểm tra hai vế: thêm K2SO4 vào về phải; thêm 7H2SO4 vào vế trái → thêm 7H2O vào vế phải.
⇒ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)2 + 7H2O
4. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Phương trình phản ứng oxi hoá – khử là phương trình nào dưới đây?
A. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
C. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl
Xem thêm : Bếp ga tiếng Anh là gì? Các bộ phận của bếp ga bằng tiếng Anh
D. CaO + CO2 → CaCO3
Câu 2. Phương trình phản ứng oxi hoá – khử là phương trình nào dưới đây?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O
B. AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
C. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
D. Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Câu 3. Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3→ 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Trong các phản ứng: FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O. Chất khử là
A. Fe(NO3)3
B. NO2
C. FeO
D. HNO3
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng của FeSO4 là
A. 10
B. 6
C. 8
D. 4
5. Cân bằng phương trình oxi hóa khử
——————-
Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Cách cân bằng phương trình hóa học lớp 10
Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….
Ngoài ra, thcs Hồng Thái đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu