Đi san mặt đất SGK 10 trang 18 – Văn Chân trời sáng tạo
Hướng dẫn Soạn bài Đọc kết nối chủ điểm: Đi san mặt đất SGK 10 trang 18 ngắn gọn, hay nhất. Trả lời toàn bộ câu hỏi trong bộ Sách mới Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 10 chi tiết.. Hi vọng qua bài soạn trên các bạn đã nắm vững được nội dung bài học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt nhất.
- Bài Prô-mê-tê và loài người SGK 10 trang 15, 16, 17 – Văn Chân trời sáng tạo
- Bài Gặp Ka-ríp và Xi-la SGK 10 trang 44, 45, 46, 47 – Văn Chân trời sáng tạo
- Cuộc tu bổ lại các giống vật SGK 10 trang 34 – Văn Chân trời sáng tạo
- Bài Thần Trụ Trời SGK 10 trang 13, 14 – Văn Chân trời sáng tạo
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể SGK trang 23 Văn 10 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 18 SGK Ngữ văn 10 Tập 1
Bạn đang xem: Đi san mặt đất SGK 10 trang 18 – Văn Chân trời sáng tạo
Nêu nội dung bao quát của văn bản Đi san mặt đất.
Xem thêm : Bài Prô-mê-tê và loài người SGK 10 trang 15, 16, 17 – Văn Chân trời sáng tạo
Lời giải
Nội dung bao quát của văn bản Đi san mặt đất:
Đi san mặt đất là truyện thần thoại bằng thơ của dân tộc Lô Lô, cho thấy công lao to lớn của con người trong việc cải tạo thiên nhiên và khát vọng chinh phục thiên nhiên của người xưa.
Câu 2 trang 18 SGK Ngữ văn 10 Tập 1
Trong văn bản, người Lô Lô giải thích vì sao phải “đi san mặt trời”, “đi san mặt đất”? Công việc ấy do ai đảm nhiệm?
Xem thêm : Bài Prô-mê-tê và loài người SGK 10 trang 15, 16, 17 – Văn Chân trời sáng tạo
Lời giải
Trong bài thơ, chúng ta có thể thấy những câu: “Bầu trời nhìn chưa phẳng”, ” Mặt đất còn nhấp nhô”. Người Lô Lô muốn khám phá thêm vùng trời cũng như vùng đất mới, đất còn nhấp nhô thì họ sẽ đi san đất để chinh phục, mở rộng vùng đất đó
Và đây là công việc chung của mọi người: “San đất là việc chung”
Câu 3 trang 18 SGK Ngữ văn 10 Tập 1
Theo bạn, Đi san mặt đất (trích Mẹ trời, Mẹ đất) thuộc thể loại nào? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Xem thêm : Bài Prô-mê-tê và loài người SGK 10 trang 15, 16, 17 – Văn Chân trời sáng tạo
Lời giải
– Theo em, Đi san mặt đất (trích Mẹ trời, Mẹ đất) thuộc thể loại truyện thần thoại, thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên. Quá trình tạo lập thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa còn đơn giản, dựa vào các loài vật có khả năng phi thường.
– Em có thể khẳng định như vậy bởi dựa vào các yếu tố:
+ Không gian: không có không gian cụ thể.
Xem thêm : Bài Gặp Ka-ríp và Xi-la SGK 10 trang 44, 45, 46, 47 – Văn Chân trời sáng tạo
+ Thời gian: cổ xưa, không xác định cụ thể “ngày xưa, từ rất xưa”.
+ Cốt truyện: giải thích lí do vì sao bầu trời và mặt đất có hình dạng phẳng như bây giờ.
+ Nhân vật: không phải là những vị thần như những truyện thần thoại khác như Thần Trụ trời hay Prô-mê-tê và loài người. Các nhân vật trong bài thơ trên đều là những con vật có thật nhưng đã được nhân hóa và có khả năng phi thường.
Trâu cày bừa san bằng mọi mặt đất.
Cóc, ếch gọi lên ông trời xin đổ nước xuống.
+ Phong cách kể truyện thần thoại
+ Có yếu tố kỳ ảo về động vật…
—————————–
Trên đây THCS Hồng Thái đã cùng các bạn Soạn bài Đọc kết nối chủ điểm: Đi san mặt đất SGK 10 trang 18 trong bộ SGK Chân trời sáng tạo theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. THCS Hồng Thái đã có đầy đủ các bài soạn cho các môn học trong các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ THCS Hồng Thái để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Lớp 10