Fe3O4 + CO → FeO + CO2
Fe3O4 + CO → FeO + CO2 được thcs Hồng Thái biên soạn hướng dẫn các bạn viết và cân bằng phản ứng sự khử oxit sắt từ Fe3O4 thành sắt (II) oxit FeO. Hy vọng thông qua nội dung phương trình phản ứng, cũng như các dạng câu hỏi bài tập liên quan, giúp bạn đọc rèn luyện kĩ năng cân bằng, làm bài tập. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.
Bạn đang xem: Fe3O4 + CO → FeO + CO2
1. Phương trình phản ứng Fe3O4 và CO
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 ↑
2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa CO và Fe3O4
Nhiệt độ: 500 – 600oC
Bạn đang xem: Fe3O4 + CO → FeO + CO2
Đây cũng là một trong các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang
3. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:
3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO → Fe + CO2 (3)
Ở nhiệt độ khoảng 700- 800oC, thì có thể xảy ra phản ứng
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. cả (1), (2) và (3).
Câu 2. Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. Hematit đỏ
B. Hematit nâu
C. Manhetit
D. Xiđerit
Câu 3. Khử hết m gam Fe3O4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm Fe và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Thể tích khí CO (đktc) đã phản ứng là? (Fe = 56, O=16)
A. 4,48 lít
B. 8,96 lít
C. 6,72 lít
D. 2,24 lít
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
=> nFe = nH2 = 0,2 mol
=> nFeO = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol
Bảo toàn Fe: nFe + nFeO = 3nFe3O4
=> nFe3O4 = 0,1 mol
Bảo toàn O:
4nFe3O4 + nCO = 2nCO2 + nFeO
Vì nCO = nCO2
=> nCO = 4.0,1 – 0,1 = 0,3 mol
=> V = 6,72 lit
Câu 4. Quặng sắt nào dưới đây có thể dùng để điều chế axit sunfuric?
Xem thêm : Đoạn văn tiếng Anh về cầu thủ bóng đá (4 Mẫu)
A. xiđerit
B. hematit
C. manhetit
D. pirit
Câu 5. Thổi khí CO vào lò luyện thép phản ứng hóa học không xảy ra là:
A. O2 + Fe → 2FeO
B. C + O2 → CO2
C. FeO+ CO → Fe + CO2
D. FeO + Mn → Fe + MnO
Câu 6. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe (III)?
A. HCl, HNO3 đặc nóng, H2SO4 đặc nóng
B. HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nguội
C. Cl2, H2SO4 đặc nóng, HCl đặc
D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng
Câu 7. Những kim lọai nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc Nitrat :
A. K, Mg, Zn
B. Mg, Zn, Al
C. Al, Cu, Ag
D. Fe, Zn, Pb
Câu 8. Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là:
A. Không xuất hiện, hiện tượng gì cả.
B. Ag được giải phóng, nhưng Fe không biến đổi.
C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có Fe bị hoà tan.
D. Fe bị hoà tan một phần, Ag được giải phóng.
Câu 9. Cho 5,68 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,72
B. 35,50
C. 19,36
D. 34,36
Cách 1.
Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thành Fe và Fe2O3.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,03 → 0,03 → 0,03
⇒ nFe2O3 = (5,68 – 0,03. 56)/160 = 0,025 mol
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,025 → 0,05
Vậy muối = (0,05 + 0,03). 242 = 19,36 (g)
Xem thêm : Giải câu 7 bài 4: Phép thử và biến cố | Đại số và giải tích 11 Trang 59 – 64
*Cách 2:
Xem hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 chỉ gồm 2 nguyên tố Fe và O
Ta có sơ đồ: Fe: a mol; Fe(NO3)3: a mol
O: b mol
Ta có 56x + 16y = 5,68 (1)
Quá trình nhường electron:
Fe0 – 3e → Fe+3
a → 3a
Quá trình nhận electron:
O+0 + 2e → O-2
b → 2b
N+5 + 3e → N+2
0,09 0,03
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có: 3a = 2b + 0,09 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,09 mol và y = 0,075 mol
⇒ mFe(NO3)3 = 0,08. 242 = 19,36 (g)
Câu 10. Nung nóng 25,2 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 8,4 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m?
A. 15 gam
B. 30 gam
C. 18 gam
D. 24 gam
Ta có, nFe = 0,45 mol và nSO2 = 0,375 mol
Quy hỗn hỗn hợp X về 2 nguyên tố Fe và O
Quá trình nhường: Fe0 → Fe+3 + 3e
Quá trình nhận e: O0 + 2e → O-2
S+6 + 2e → S+4
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
1,35 = 2x + 0, 75→ x = 0,3
Mặt khác ta có: nên: m = 25,2 + 0,3. 16 = 30 (gam).
……………………………
Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan
Trên đây thcs Hồng Thái đã gửi tới bạn đọc Fe3O4 + CO → FeO + CO2. Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….
Ngoài ra, thcs Hồng Thái đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu