Giải câu 2 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học | Đại số và giải tích 11 Trang 80 – 83
- Hướng dẫn giải Rubik Tam giác Pyraminx nâng cao ( 1-Flip, WO, Nutella Methods)
- Cho bốn âm thoa có tần số dao động tương ứng như hình. Hãy sắp xếp các âm thoa này theo thứ tự âm nghe được từ trầm nhất đến bổng nhất.
- Những hình xăm cấm kỵ cực nguy hiểm mà bạn cần biết
- Viết đoạn văn tiếng Anh về lợi ích của máy tính (3 Mẫu)
- Cảm nghĩ về tình bạn tuổi học trò
Câu 2: Trang 82 – sgk đại số và giải tích 11
Bạn đang xem: Giải câu 2 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học | Đại số và giải tích 11 Trang 80 – 83
Chứng minh rằng với n ε N* ta luôn có:
a) n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3;
b) 4n + 15n – 1 chia hết cho 9;
c) n3 + 11n chia hết cho 6.
a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n
Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3
Giả sử với n = k ≥ 1, có Sk = (k3 + 3k2 + 5k) \( \vdots\) 3
Xét với n = k + 1
Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1)
= k3 + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5
= k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9
hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)
mà Sk \( \vdots\) 3, 3(k2 + 3k + 3) \( \vdots\) 3 nên Sk+1 \( \vdots\) 3.
Vậy (n3 + 3n2 + 5n) \( \vdots\) 3 với mọi n ε N* .
b) Đặt Sn = 4n + 15n – 1
Với n = 1, thì S1 \( \vdots\) 9
Giả sử với n = k ≥ 1 có Sk= 4k + 15k – 1 chia hết cho 9.
Xét với n = k + 1
Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1
Xem thêm : Biểu cảm về loài cây em yêu
= 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)
mà Sk \( \vdots\) 9 và 9(5k – 2) \( \vdots\) 9 => Sk+1 \( \vdots\) 9
Vậy (4n + 15n – 1) \( \vdots\) 9 với mọi n ε N*
c) Đặt Sn = n3 + 11n
Với n = 1 thì S1 \( \vdots\) 6
Giả sử với n = k ≥ 1 có Sk = k3 + 11k \( \vdots\) 6
Xét với n = k + 1 ta có:
Sk+1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) = k3 + 3k + 3k + 1 + 11k + 11
= ( k3 + 11k) + 3(k2 + k + 4) = Sk + 3(k2 + k + 4)
mà Sk \( \vdots\) 6, mặt khác k2 + k + 4 = k(k + 1) + 1 là số chẵn nên 3(k2 + k + 4) \( \vdots\) 6 => Sk+1 \( \vdots\) 6
Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 với mọi n ε N* .
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu