Giải câu 3 bài 4: Phép thử và biến cố | Đại số và giải tích 11 Trang 59 – 64
- Quan sát từ thực tiễn hoặc tìm hiểu trên mạng internet, hãy vẽ vòng đời của một con gà mái.
- Câu ghép là gì? Phân loại câu ghép. Cách nối câu đơn thành câu ghép
- Các kí hiệu cần nhớ khi giải Rubik Tam giác – Pyraminx
- Tổng hợp công thức Vật Lý 11 đầy đủ nhất
- 99+ Mẫu câu chửi thề tiếng Anh cực “gắt” có thể bạn chưa biết
Câu 3: Trang 63 – sgk đại số và giải tích 11
Bạn đang xem: Giải câu 3 bài 4: Phép thử và biến cố | Đại số và giải tích 11 Trang 59 – 64
Một hộp chứa bốn cái thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ.
a) Mô tả không gian mẫu.
Xem thêm : Phân tích tình huống nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt
b) Xác định các biến cố sau.
A: “Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn”;
B: “Tích các số trên hai thẻ là số chẵn”.
Xem thêm : Gợi ý 150+ tên hay cho bé trai vần N nam tính & bình an
a) Với phép thử : “Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên hai thẻ” ta có cách tính số phần tử trong không gian mẫu như sau:
- Lấy ngẫu nhiên 2 trong 4 thẻ sẵn có, như vậy mỗi một phép thử là một tổ hợp chập 2 của 4 chữ số 1, 2, 3, 4.
- Vậy số phần tử của không gian mẫu là C24 = 6, và không gian mẫu gồm các phần tử sau:
Ω = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)}.
b) Dựa vào không gian mẫu, ta xác định các biến cố đề bài cho như sau:
- A = {(1, 3), (2, 4)}.
- B = {(1, 2), (1, 4), (2, 3), (2, 4), (3, 4)} = Ω ∖∖ {(1, 3)}
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu