Giải SBT bài 4: Học tập tự giác và tích cực | SBT công dân 7 cánh diều
- 3 Đề đọc hiểu Nhà mẹ Lê (Thạch Lam) có đáp án chi tiết
- Giải bài phân số thập phân | sgk Toán lớp 5
- Thay dấu gạch ngang bằng dấu ngoặc kép để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc lời nói của nhân vật rồi viết lại đoạn văn. | SBT Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo
- Bách phân vị là gì? Ứng dụng của Bách phân vị ra sao?
- Lowkey nghĩa là gì? Lowkey boy nghĩa là gì? Bạn có thích một người lowkey?
1. Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết hình ảnh biểu hiện học tập tự giác, tích cực. Em hãy phân tích ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực được thể hiện ở mỗi hình ảnh đó.
Bạn đang xem: Giải SBT bài 4: Học tập tự giác và tích cực | SBT công dân 7 cánh diều
2. Hãy liệt kê các việc làm cụ thể biểu hiện học tập tự giác, tích cực theo bảng dưới đây:
Các nhiệm vụ học tập |
Việc làn cụ thể biểu hiện học tập tự giác, tích cực |
1. Trong giờ học trên lớp |
|
2. Khi tực học ở nhà |
|
3. Chuẩn bị học ở nhà |
|
4. Các bài tập của cá nhân |
|
5. Các bài tập của nhóm |
|
3. Em hãy liệt kê 5 biểu hiện của học tập tự giác, tích cực và 5 biểu hiện chưa tự giác, tích cực học tập.
Học tập tự giác, tích cực |
Chưa tự giác, tích cực hạc tập |
1. |
1. |
2. |
2. |
3. |
3. |
4. |
4. |
5. |
5. |
4. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
B. Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
C. Học sinh tự giác, tích cực sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến.
D. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
E. Phải đặt ra mục tiêu học tập thật cao để có động lực phấn đấu.
G. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đề ra.
5. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
CON GÁI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÀNH HỌC BỔNG CỦA ĐẠI HỌC HARVARD, MỸ
Trần Thị Diệu Liên sinh ra trong gia đình nghèo khó, mẹ làm lao công, song Liên luôn nỗ lực học tập hết mình. Nhà nghèo, chuyện ăn, học, quần áo của Liên lúc nào cũng thua thiệt chúng bạn ở lớp, ở trường nhưng không lúc nào Liên ca thán hay tự ti mà luôn năng nổ, chăm học. Kết quả sau 12 năm miệt mài đèn sách, Liên đã đoạt học bổng trị giá hơn 300 000 USD (gần 7 tỉ đồng) của Đại học Harvard, Mỹ.
Ánh mắt đượm buồn xen lẫn niềm tự hào, bố Liên kể, từ hồi học mẫu giáo đến tận lớp 12, năm nào con gái đầu lòng cũng đạt danh hiệu Học sinh Giỏi. Liên kể, hồi học trung học phổ thông, em xin phép bố mẹ đi dạy tiếng Anh ở các Mái ấm tình thương cho trẻ khuyết tật sau giờ học trên lớp. Việc làm từ thiện này xuất phát từ lời căn dặn của bố mẹ là phải biết chia sẻ, thương yêu những người có hoàn cảnh kém may mắn hơn mình. Mỗi năm học, cô bé mang nhiều tấm giấy khen và dán khắp nhà. Đến khi bức tường bé xíu của căn nhà không đủ chỗ dán nữa, bố của Liên xếp những tấm giấy khen thành xấp đóng lên giá sách. Chỉ tay về bức tường treo đầy giấy khen, huy chương của con gái, mẹ Liên nói: “Mỗi lần mệt mỏi vì công việc hay tủi thân vì hoàn cảnh nghèo khó, nhìn lên bức tường này là tôi quên hết tất cả”. Nói đến đây, mẹ Liên lại chực khóc. “Gặp phụ huynh khác hay hàng xóm, ai cũng khen con mình khiến tôi cảm thấy thơm lây. Mình làm lao công mà có con học giỏi nên ai cũng thương”, mẹ Liên sụt sùi. Liên thổ lộ, con đường du học mà em quyết theo đuổi không phải là duy nhất để đến thành công. “Em đeo đuổi học bổng du học vì muốn khám phá thêm thế giới, học hỏi được nhiều điều mới lạ”, Liên nói. Trước ngày sang Mỹ, hành trang lớn nhất nữ sinh này mang theo là nghị lực và tính tự lập được rèn luyện suốt mười mấy năm qua.
(Theo Mạnh Tùng, vnexpress.vn, ngày 17/7/2016)
a) Theo em, vì sao chị Diệu Linh đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập?
b) Ý thức tự giác, tích cực trong học tập của chị Diệu Liên có ý nghĩa gì đối với bản thân, gia đình và xã hội?
6. Trong giờ học trên lớp, nhóm em được giao một nhiệm vụ học tập. Trong khi các bạn khác đang tích cực thảo luận, H ngồi làm việc riêng. Khi các bạn nhắc nhở, H nói rằng chỉ cần đại diện một bạn trong nhóm thực hiện nhiệm vụ này.
a) Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của bạn H.
b) Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên bạn H như thế nào?
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu