Môi hở răng lạnh là gì? Ý nghĩa nhân văn của câu thành ngữ môi hở răng lạnh
Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ có vốn từ phong phú trên thế giới, đặc biệt là một kho tàng những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Môi hở răng lanh là một trong những câu thành ngữ được lưu truyền lâu đời và được giảng dạy tại chường trình giáo dục bậc tiểu học tại Việt Nam. Bài viết sau đẩy của trường thcs Hồng Thái cung cấp đến các bạn thông tin về môi hở răng lạnh là gì? Ý nghĩa nhân văn của câu thành ngữ môi hở răng lạnh.
Bạn đang xem: Môi hở răng lạnh là gì? Ý nghĩa nhân văn của câu thành ngữ môi hở răng lạnh
Theo từ điển tiếng việt, “môi hở răng lạnh” bao hàm hai phần ý nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng, cụ thể như sau:
Môi và răng là hai bộ phận của cơ thể, gắn liền với nhau, có liên quan với nhau. Hành động của người này có ảnh hưởng đến người khác. Ý nói anh em tình nghĩa ruột già, nghĩa tình đồng bào một nước nên che chở đùm bọc lấy nhau. Còn có câu: Máu chảy ruột mềm Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ…
Qua câu “Môi hở răng lạnh” đã cho chúng ta thấy sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trên cơ thể, môi giúp bảo vệ răng đồng thời răng lại là “điểm tựa” cho môi. Nếu không có răng thì sẽ dẫn đến tình trạng môi móm, gây mất thẩm mỹ và hạn chế trong việc nhai thức ăn.
Bài học đúc kết từ thành ngữ không dừng lại ở đó, “Môi hở răng lạnh” là triết lý nhân sinh về lối sống tình nghĩa, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Giữa các thành viên trong một gia đình như: cha mẹ, anh em, … và bà con họ hàng gần xa có mối quan hệ gần gũi với nhau. Mở rộng là tình làng nghĩa xóm, lòng tương thân với đồng bào sống chung trong một lãnh thổ.
Câu chuyện về Môi hở răng lạnh
Một hôm, hàm răng mắng nhiếc cái môi rằng:
– Ngươi suốt ngày cứ ngậm miệng ăn tiền, nhưng hễ có miếng gì ăn được là ngươi chực sẵn thừa cơ mở miệng ra là đớp trước. Còn ta suốt ngày phải nhai đến mỏi cả hàm.
Cái môi tức giận bảo:
– Ta sinh trước, ta che chở cho mi. Mi sinh sau, chỉ có việc nhai, của ngon vật lạ mi dùng cả, còn tị nỗi gì.
Hàm răng cãi:
– Ta suốt ngày ở trong, bị ngươi che lấp cả, chỉ khi vui cười, ngươi mới mở miệng ra. Thành thử ai người ta biết được răng ta đen hay trắng.
Cái môi giận quá mới bảo:
– Mi có thích ta suốt ngày mở miệng ra cho người ta nhìn thấy mi không? Được, ta sẽ chiều theo ý mi.
Từ đấy, cái môi cứ cong lên, hở ra mà cười suốt ngày.
Xem thêm : Áp suất khí quyển là gì? Những điều cần biết về áp suất khí quyển
Mùa đông gió lạnh, cái môi càng cong lên. Nó ngày ngày buôn chuyện với mọi người.
Chỉ chờ có thế, cô gió lợi dụng lúc môi cong lên, hở hoác liền chui vào trong mồm. Hàm răng bị gió rét làm tê buốt cả chân răng. Lúc ấy, nó mới kêu:
– Chị môi ơi, ngậm miệng lại đi. Cứ thế này thì răng tôi lạnh lắm.
Người ta biết cái quy luật của đời thì cũng biết thêm cái thân phận mình, hiềm tị nhau biết đâu lại mang cái vạ vào mình. Ở đời anh em, cha mẹ, bạn bè, làng xóm, rộng ra là đồng bào phải biết yêu thương, đùm bọc nhau. Môi với răng gắn với nhau như anh em ruột thịt nên có câu: “Như môi với răng” là vậy.
Theo Đi tìm điển tích thành ngữ của Tiêu Hà Minh – NXB Thông tấn
Ngoài Môi hở răng lạnh, ta còn có các câu thành ngữ khác với ý nghĩa tương tự về sự đùm bọc, yêu thương giữa người trong gia đình như:
- Máu chảy ruột mềm
- Lá lành đùm lá rách
- Máu chảy ruột mềm
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Nhường cơm sẻ áo
- Bầu ơi thương lấy bí cùng – tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Chết cả đống còn hơn sống một người.
- Khi rét ta chung một lòng, khi đói ta chung một dạ.
- Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
- Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu.
- Đoàn kết thì sống, chia rẻ thì chết.
- Con chim khôn cả đàn cùng khôn,
Con chim dại cả đàn cùng dại. - Thương nhau chia củ sắn lùi,
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng. - Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Anh em cốt nhục đồng bào
Kẻ sau người trước phải hào cho vui. - Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng
Bài học ý nghĩa nhân văn từ câu thành ngữ môi hở răng lạnh
Một câu hỏi lớn đặt ra cho tất cả chúng ta hiện nay: liệu chúng ta có đang sống trong xã hội vô tâm?
Thành ngữ “Môi hở răng lạnh” dạy chúng ta về tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. Không chỉ với anh em ruột thịt, người thân trong gia đình, mà thậm chí với những người xa lạ. Dẫu khác tên họ nhưng “Tôi và bạn là con cháu vua Hùng chung dòng máu đỏ da vàng”.
Do vậy, lý do gì để chúng ta thờ ơ, lạnh lùng trước những khó khăn của mọi người xung quanh. Nếu như có tư tưởng “sống chết mặc bây”, có lẽ ta dần sống vô cảm với thế giới này, trái tim lạnh lùng ấy đang lấn át cả những điều hay lẽ phải.
Nếu người khác cần bạn giúp đỡ, đổi lại là sự thờ ơ và câu nói “Tôi bận lắm”. Thiết nghĩ bạn có đặt mình vào vị trí của họ để suy nghĩ và cảm nhận. Cuộc sống vốn dĩ không bằng phẳng, rồi đến một ngày sa cơ lỡ vận, hỏi rằng ai sẽ tương trợ bạn đây!
Công nghệ phát triển, mạng xã hội bên cạnh mặt có lợi cũng vô tình tạo khoảng cách giữa người với người trong cuộc sống. Thay vì, chúng ta gặp mặt trò chuyện thì lại nhắn tin thông qua màn hình điện thoại vô tri vô giác. Thiếu sự chia sẻ, quan tâm cùng bạn bè và người xung quanh.
Vô cảm dần dần trở thành căn bệnh giết chết trái tim lương thiện, ấm áp của mỗi người. Có lẽ, bác sĩ cũng không có cách chữa trị hiệu quả, trừ chính người bệnh tự nhận thức và hướng đến lối sống yêu thương.
Tệ nhất, là trường hợp anh em ruột thịt đành tâm hãm hại lẫn nhau, con cái bỏ mặc bậc sinh thành trong lúc đau yếu bệnh tật, … Đối với người trong nhà đã thế, thử hỏi những kẻ “môi hở” này, có vô tâm đối với những người quen biết ngoài xã hội hay không!
Tin rằng, họ sẵn sàng hở toang chiếc môi vô cảm, mặc kệ cho răng bên trong có đang tê buốt, ê ẩm. “Môi hở răng lạnh” như lời nhắc nhở mỗi người về tinh thần tương thân tương ái cao đẹp, biết thương yêu và tương trợ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
Xem thêm : Bỏ túi 101+ cách đặt tên con trai 2021 họ Nguyễn đẹp, độc, đỉnh
Bài học cho chúng ta
Trong cuộc sống chúng ta không thể chỉ sống một mình mà không biết đến người khác. Khi bạn gặp khó khăn sẽ rất cần đến sự giúp đỡ của những người xung quanh thế nên khi họ gặp khó khăn bạn cũng đừng ngoảnh mặt làm ngơ, đặc biệt là người thân của chúng ta. Họ là những người luôn yêu thương chăm sóc và đùm bọc cho bạn và cũng là người không bao giờ quay lưng với bạn. Thế nên hãy luôn đùm bọc lẫn nhau, chứ đừng sống chết mặc bay. Cái lợi trước mắt đôi khi sẽ là cái hại lâu dài về sau.
Chúng ta sẽ rất khó tồn tại nếu chỉ độc lập một mình làm tất cả mọi thứ trên đời này, vậy nên chúng ta cần thấu hiểu đạo lý ở trên đời. Những người thân thiết trong gia đình như bố mẹ, anh chị em hay họ hàng thì đây đều là những người sẽ luôn ở bên cạnh bạn, chăm sóc và lo lắng cho bạn rất nhiều thế nên hãy nghĩ đến việc sẵn sàng giúp đỡ gia đình mình khi họ cần bạn. Những người bạn thân thiết ngoài xã hội cũng là những người luôn cho bạn bài học kinh nghiệm sâu sắc về cuộc sống, vậy nên cũng đừng quên đi họ.
Câu thành ngữ dạy chúng ta đã là những người thân ở bên cạnh nhau thì chúng ta phải biết yêu thương lẫn nhau. Ngày nay những câu thành ngữ, tục ngữ vẫn được truyền miệng nhau nhằm giáo dục và dạy dỗ con em qua nhiều đời khác nhau. Mỗi ngày chúng ta nhắc đi nhắc lại nó nhiều lần thì sẽ dễ dàng ghi nhớ và thực hiện theo đúng những gì ý nghĩa và tốt đẹp nhất mà câu thành ngữ muốn truyền đạt cho chúng ta.
Đặc biệt là các bạn học sinh tuổi còn nhỏ cần phải trau dồi cho mình thêm nhiều kiến thức, các câu thành ngữ và tục ngữ sẽ giúp các bạn có thêm nhiều bài học khác nhau về cuộc sống, cách đối nhân xử thế và làm thế nào để trở thành người tài giỏi.
Top câu nói hay về tình đoàn kết
Tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau không chỉ hỗ trợ người khác vượt qua khó khăn, mà còn giúp tạo nên sức mạnh cho chính mình. Mang lại sự thành công trong cuộc sống và phát triển bản thân ngày càng tốt hơn.
Cùng chúng tôi tham khảo những câu nói hay về sự đoàn kết ngay sau đây:
- Phải hai hòn đá mới đánh được lửa. – Louisa May Alcott
- Thậm chí người yếu cũng có thể trở thành mạnh khi họ đoàn kết. – Friedrich Schiller
- Ánh sáng của sự đồng lòng chói lọi tới mức có thể chiếu sáng cả trái đất. – Bahaullah.
- Nếu tất cả mọi người cùng nhau tiến lên, thành công sẽ tự đến. – Henry Ford.
- Nếu hai hay ba người đồng ý một mục đích chung, không gì là không thể. – Jim Rohn.
- Đoàn kết, chúng ta đứng vững; chia rẽ, chúng ta sụp đổ. – Aesop
- Cây liễu ngả theo chiều gió và sinh trưởng cho tới một ngày nó trở thành nhiều cây liễu – một bức tường chống gió. – Frank Herbert
- Riêng rẽ, mỗi chúng ta chỉ là một giọt nước. Cùng nhau, chúng ta là đại dương. – Ryunosuke Satoro
- Vàng bạc châu báu không được coi là giàu thật sự. Đoàn kết hoàn thuận mới là hạnh phúc. – Sưu tầm
- Đoàn kết là sức mạnh… khi có sự chung sức và hợp tác, ta có thể đạt được những điều tuyệt vời. – Mattie Stepanek.
- Nhiều người chúng ta có thể làm được nhiều hơn là một số chúng ta, nhưng không ai trong chúng ta có thể làm được nhiều như tất cả chúng ta. – Tom Wilson.
- Hai người thông minh cùng nhau thảo luận sẽ nghĩ ra được những ý tưởng hay. Vàng và đỏ hai màu trộn lại lẫn nhau sẽ tạo ra một màu sắc khác tuyệt vời hơn. – Sưu tầm.
Như vậy, thành ngữ “Môi hở răng lạnh” dù vỏn vẹn chỉ bốn chữ nhưng chứa đựng cả bài học to lớn về cuộc sống. Để ta thấy rằng, dù một hành động nhỏ của cá nhân cũng sẽ ảnh hưởng đến người khác.
Vì vậy, ta đừng chỉ biết sống cho bản thân, mà cần phải quan tâm, tương trợ mọi người xung quanh. Bởi “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”!
Video về câu thành ngữ môi hở răng lạnh là gì
Kết luận
Bài viết trên đây đã giải thích nghĩa của câu thành ngữ môi hở răng lạnh đồng thời phân tích ý nghĩa nhân văn đối với xã hội. Hy vọng rằng bài viết đã giúp các bạn có thêm những kiến thức bổ ích cho cuộc sống. Chúc các bạn thành công!
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ có vốn từ phong phú trên thế giới, đặc biệt là một kho tàng những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. “Môi hở răng lanh” là một trong những câu thành ngữ được lưu truyền lâu đời và được giảng dạy tại chường trình giáo dục bậc tiểu học tại Việt Nam. Bài viết sau đẩy của trường thcs Hồng Thái cung cấp đến các bạn thông tin về “môi hở răng lạnh” là gì? Ý nghĩa nhân văn của câu thành ngữ “môi hở răng lạnh”. “Môi hở răng lạnh” là gì? Môi hở răng lạnh là gì? Bài học về lối sống nghĩa tình quý giá Theo từ điển tiếng việt, “môi hở răng lạnh” bao hàm hai phần ý nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng, cụ thể như sau: (Nghĩa đen) Hai môi không khép kín sẽ khiến gió lùa vào miệng khiến răng bị lạnh hay tê buốt. (Nghĩa bóng) Những người thân thuộc phải nhờ cậy và giúp đỡ lẫn nhau, nếu không sẽ tổn hại cho nhau. Ví như môi mất thì răng lạnh, răng mất thì môi móm vào. Môi và răng là hai bộ phận của cơ thể, gắn liền với nhau, có liên quan với nhau. Hành động của người này có ảnh hưởng đến người khác. Ý nói anh em tình nghĩa ruột già, nghĩa tình đồng bào một nước nên che chở đùm bọc lấy nhau. Còn có câu: Máu chảy ruột mềm Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ… Qua câu “Môi hở răng lạnh” đã cho chúng ta thấy sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trên cơ thể, môi giúp bảo vệ răng đồng thời răng lại là “điểm tựa” cho môi. Nếu không có răng thì sẽ dẫn đến tình trạng môi móm, gây mất thẩm mỹ và hạn chế trong việc nhai thức ăn. Bài học đúc kết từ thành ngữ không dừng lại ở đó, “Môi hở răng lạnh” là triết lý nhân sinh về lối sống tình nghĩa, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Giữa các thành viên trong một gia đình như: cha mẹ, anh em, … và bà con họ hàng gần xa có mối quan hệ gần gũi với nhau. Mở rộng là tình làng nghĩa xóm, lòng tương thân với đồng bào sống chung trong một lãnh thổ. Câu chuyện về “Môi hở răng lạnh” Một hôm, hàm răng mắng nhiếc cái môi rằng: – Ngươi suốt ngày cứ ngậm miệng ăn tiền, nhưng hễ có miếng gì ăn được là ngươi chực sẵn thừa cơ mở miệng ra là đớp trước. Còn ta suốt ngày phải nhai đến mỏi cả hàm. Cái môi tức giận bảo: – Ta sinh trước, ta che chở cho mi. Mi sinh sau, chỉ có việc nhai, của ngon vật lạ mi dùng cả, còn tị nỗi gì. Hàm răng cãi: – Ta suốt ngày ở trong, bị ngươi che lấp cả, chỉ khi vui cười, ngươi mới mở miệng ra. Thành thử ai người ta biết được răng ta đen hay trắng. Cái môi giận quá mới bảo: – Mi có thích ta suốt ngày mở miệng ra cho người ta nhìn thấy mi không? Được, ta sẽ chiều theo ý mi. Từ đấy, cái môi cứ cong lên, hở ra mà cười suốt ngày. Mùa đông gió lạnh, cái môi càng cong lên. Nó ngày ngày buôn chuyện với mọi người. Chỉ chờ có thế, cô gió lợi dụng lúc môi cong lên, hở hoác liền chui vào trong mồm. Hàm răng bị gió rét làm tê buốt cả chân răng. Lúc ấy, nó mới kêu: – Chị môi ơi, ngậm miệng lại đi. Cứ thế này thì răng tôi lạnh lắm. Người ta biết cái quy luật của đời thì cũng biết thêm cái thân phận mình, hiềm tị nhau biết đâu lại mang cái vạ vào mình. Ở đời anh em, cha mẹ, bạn bè, làng xóm, rộng ra là đồng bào phải biết yêu thương, đùm bọc nhau. Môi với răng gắn với nhau như anh em ruột thịt nên có câu: “Như môi với răng” là vậy. Theo Đi tìm điển tích thành ngữ của Tiêu Hà Minh – NXB Thông tấn Những câu ca dao, tục ngữ và thành ngữ ý nghĩa về tình đoàn kết tương trợ Môi hở răng lạnh là gì? Giải thích câu thành ngữ quen thuộc Ngoài Môi hở răng lạnh, ta còn có các câu thành ngữ khác với ý nghĩa tương tự về sự đùm bọc, yêu thương giữa người trong gia đình như: Máu chảy ruột mềm Lá lành đùm lá rách Máu chảy ruột mềm Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Nhường cơm sẻ áo Bầu ơi thương lấy bí cùng – tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Chết cả đống còn hơn sống một người. Khi rét ta chung một lòng, khi đói ta chung một dạ. Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức. Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu. Đoàn kết thì sống, chia rẻ thì chết. Con chim khôn cả đàn cùng khôn, Con chim dại cả đàn cùng dại. Thương nhau chia củ sắn lùi, Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Anh em cốt nhục đồng bào Kẻ sau người trước phải hào cho vui. Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng Bài học ý nghĩa nhân văn từ câu thành ngữ “môi hở răng lạnh” Một câu hỏi lớn đặt ra cho tất cả chúng ta hiện nay: liệu chúng ta có đang sống trong xã hội vô tâm? Thành ngữ “Môi hở răng lạnh” dạy chúng ta về tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. Không chỉ với anh em ruột thịt, người thân trong gia đình, mà thậm chí với những người xa lạ. Dẫu khác tên họ nhưng “Tôi và bạn là con cháu vua Hùng chung dòng máu đỏ da vàng”. Do vậy, lý do gì để chúng ta thờ ơ, lạnh lùng trước những khó khăn của mọi người xung quanh. Nếu như có tư tưởng “sống chết mặc bây”, có lẽ ta dần sống vô cảm với thế giới này, trái tim lạnh lùng ấy đang lấn át cả những điều hay lẽ phải. Nếu người khác cần bạn giúp đỡ, đổi lại là sự thờ ơ và câu nói “Tôi bận lắm”. Thiết nghĩ bạn có đặt mình vào vị trí của họ để suy nghĩ và cảm nhận. Cuộc sống vốn dĩ không bằng phẳng, rồi đến một ngày sa cơ lỡ vận, hỏi rằng ai sẽ tương trợ bạn đây! Công nghệ phát triển, mạng xã hội bên cạnh mặt có lợi cũng vô tình tạo khoảng cách giữa người với người trong cuộc sống. Thay vì, chúng ta gặp mặt trò chuyện thì lại nhắn tin thông qua màn hình điện thoại vô tri vô giác. Thiếu sự chia sẻ, quan tâm cùng bạn bè và người xung quanh. moi-ho-rang-lanh-voh-2 Mạng xã hội làm con người mất dần sự chia sẻ, quan tâm lẫn nhau Vô cảm dần dần trở thành căn bệnh giết chết trái tim lương thiện, ấm áp của mỗi người. Có lẽ, bác sĩ cũng không có cách chữa trị hiệu quả, trừ chính người bệnh tự nhận thức và hướng đến lối sống yêu thương. Tệ nhất, là trường hợp anh em ruột thịt đành tâm hãm hại lẫn nhau, con cái bỏ mặc bậc sinh thành trong lúc đau yếu bệnh tật, … Đối với người trong nhà đã thế, thử hỏi những kẻ “môi hở” này, có vô tâm đối với những người quen biết ngoài xã hội hay không! Tin rằng, họ sẵn sàng hở toang chiếc môi vô cảm, mặc kệ cho răng bên trong có đang tê buốt, ê ẩm. “Môi hở răng lạnh” như lời nhắc nhở mỗi người về tinh thần tương thân tương ái cao đẹp, biết thương yêu và tương trợ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. Bài học cho chúng ta Trong cuộc sống chúng ta không thể chỉ sống một mình mà không biết đến người khác. Khi bạn gặp khó khăn sẽ rất cần đến sự giúp đỡ của những người xung quanh thế nên khi họ gặp khó khăn bạn cũng đừng ngoảnh mặt làm ngơ, đặc biệt là người thân của chúng ta. Họ là những người luôn yêu thương chăm sóc và đùm bọc cho bạn và cũng là người không bao giờ quay lưng với bạn. Thế nên hãy luôn đùm bọc lẫn nhau, chứ đừng sống chết mặc bay. Cái lợi trước mắt đôi khi sẽ là cái hại lâu dài về sau. Chúng ta sẽ rất khó tồn tại nếu chỉ độc lập một mình làm tất cả mọi thứ trên đời này, vậy nên chúng ta cần thấu hiểu đạo lý ở trên đời. Những người thân thiết trong gia đình như bố mẹ, anh chị em hay họ hàng thì đây đều là những người sẽ luôn ở bên cạnh bạn, chăm sóc và lo lắng cho bạn rất nhiều thế nên hãy nghĩ đến việc sẵn sàng giúp đỡ gia đình mình khi họ cần bạn. Những người bạn thân thiết ngoài xã hội cũng là những người luôn cho bạn bài học kinh nghiệm sâu sắc về cuộc sống, vậy nên cũng đừng quên đi họ. Câu thành ngữ dạy chúng ta đã là những người thân ở bên cạnh nhau thì chúng ta phải biết yêu thương lẫn nhau. Ngày nay những câu thành ngữ, tục ngữ vẫn được truyền miệng nhau nhằm giáo dục và dạy dỗ con em qua nhiều đời khác nhau. Mỗi ngày chúng ta nhắc đi nhắc lại nó nhiều lần thì sẽ dễ dàng ghi nhớ và thực hiện theo đúng những gì ý nghĩa và tốt đẹp nhất mà câu thành ngữ muốn truyền đạt cho chúng ta. Đặc biệt là các bạn học sinh tuổi còn nhỏ cần phải trau dồi cho mình thêm nhiều kiến thức, các câu thành ngữ và tục ngữ sẽ giúp các bạn có thêm nhiều bài học khác nhau về cuộc sống, cách đối nhân xử thế và làm thế nào để trở thành người tài giỏi. Top câu nói hay về tình đoàn kết Tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau không chỉ hỗ trợ người khác vượt qua khó khăn, mà còn giúp tạo nên sức mạnh cho chính mình. Mang lại sự thành công trong cuộc sống và phát triển bản thân ngày càng tốt hơn. Cùng chúng tôi tham khảo những câu nói hay về sự đoàn kết ngay sau đây: moi-ho-rang-lanh-voh-4 Phải hai hòn đá mới đánh được lửa. – Louisa May Alcott Thậm chí người yếu cũng có thể trở thành mạnh khi họ đoàn kết. – Friedrich Schiller Ánh sáng của sự đồng lòng chói lọi tới mức có thể chiếu sáng cả trái đất. – Bahaullah. Nếu tất cả mọi người cùng nhau tiến lên, thành công sẽ tự đến. – Henry Ford. Nếu hai hay ba người đồng ý một mục đích chung, không gì là không thể. – Jim Rohn. Đoàn kết, chúng ta đứng vững; chia rẽ, chúng ta sụp đổ. – Aesop Cây liễu ngả theo chiều gió và sinh trưởng cho tới một ngày nó trở thành nhiều cây liễu – một bức tường chống gió. – Frank Herbert Riêng rẽ, mỗi chúng ta chỉ là một giọt nước. Cùng nhau, chúng ta là đại dương. – Ryunosuke Satoro Vàng bạc châu báu không được coi là giàu thật sự. Đoàn kết hoàn thuận mới là hạnh phúc. – Sưu tầm Đoàn kết là sức mạnh… khi có sự chung sức và hợp tác, ta có thể đạt được những điều tuyệt vời. – Mattie Stepanek. Nhiều người chúng ta có thể làm được nhiều hơn là một số chúng ta, nhưng không ai trong chúng ta có thể làm được nhiều như tất cả chúng ta. – Tom Wilson. Hai người thông minh cùng nhau thảo luận sẽ nghĩ ra được những ý tưởng hay. Vàng và đỏ hai màu trộn lại lẫn nhau sẽ tạo ra một màu sắc khác tuyệt vời hơn. – Sưu tầm. Như vậy, thành ngữ “Môi hở răng lạnh” dù vỏn vẹn chỉ bốn chữ nhưng chứa đựng cả bài học to lớn về cuộc sống. Để ta thấy rằng, dù một hành động nhỏ của cá nhân cũng sẽ ảnh hưởng đến người khác. Vì vậy, ta đừng chỉ biết sống cho bản thân, mà cần phải quan tâm, tương trợ mọi người xung quanh. Bởi “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”! Video về câu thành ngữ “môi hở răng lạnh” Kết luận Bài viết trên đây đã giải thích nghĩa của câu thành ngữ “môi hở răng lạnh” đồng thời phân tích ý nghĩa nhân văn đối với xã hội. Hy vọng rằng bài viết đã giúp các bạn có thêm những kiến thức bổ ích cho cuộc sống. Chúc các bạn thành công!
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu