Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó. | SBT ngữ văn 7 cánh diều
1.Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ trong mỗi cụm danh từ đó.
a) … Chị Dậu cảm ơn bà ấy bằng những giọt nước mắt chứa chan. (Ngô Tất Tố)
b) Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày. (Thép Mới)
2. (Bài tập 2, SGK) Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm danh từ đó
a) Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn. (Thạch Sanh)
b) Khi tiếng trống chầu vang lên, hai đô vật “mình trần đóng khố, vai sánh, hai tay chắp sườn. (Phí Trường Giang)
4. Xác định trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ.
a) Từ đã tin như người ta tin một vị thần. (Nam Cao)
b) Thoa hit mạnh cho hơi sương mát thấm vào lồng ngực. (Nguyễn Minh Châu)
5. Ghi lại các từ ngữ thuộc lĩnh vực âm nhạc được dùng trong văn bản Ca Huế và chỉ ra sự phù hợp của các từ ngữ đó đối với đề tài của văn bản.
1. Ở câu
Xem thêm : Bài thu hoạch chính trị hè năm 2022 của giáo viên (5 Mẫu)
a) trạng ngữ là cụm danh từ những giọt nước mắt chứa chan có trung tâm là giọt nước mắt và các thành tố phụ là những, chứa chan.
b) trạng ngữ là cụm danh từ tre là người nhà, tre khăng khít có trung tâm là tre và thành phần phụ là khăng khít
2. Ở câu
a) Trạng ngữ là cụm danh từ ngày công chúa bị mất tích có trung tâm là ngày và thành tố phụ là cụm chủ vị công chúa bị mất tích.
b) Trạng ngữ là cụm dan Tiếng trống vang lên có trung tâm là tiếng trống và thành tố phụ là cụm chủ vị là vang lên
3.
– (Ở câu a), trạng ngữ là cụm chủ vị (chắc) Trãi được vô sự được nối với vị ngữ bằng kết từ vì (chỉ nguyên nhân).
– (Ở câu b), trạng ngữ là cụm chủ vị () Trãi được vô sự được nối với vị ngữ bằng kết từ vì (chỉ nguyên nhân).
4.
Câu |
Trạng từ là cụm chủ vị |
Kết từ |
a |
người ta tin một vị thần |
như |
b |
hơi sương mát thấm vào lồng ngực |
cho |
5.
* Các từ ngữ thuộc lĩnh vực âm nhạc được dùng trong văn bản Ca Huế:
– Các làn điệu dân ca Huế được nhắc đến trong tác phẩm:
+ Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
+ Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung
+ Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: khao khát, mong chờ, hoài vọng thiết tha.
+ Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.
+ Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.
– Các dụng cụ được nhắc đến trong tác phẩm: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp tranh để gõ nhịp.
* Sự phù hợp của các từ ngữ đó đối với đề tài của văn bản: Đây là các từ ngữ chuyên ngành khi sử dụng trong văn bản ta thấy được sự chuyên nghiệp, dễ hiểu khi nhắc đến.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu