Tổng hợp công thức Vật Lý 11 đầy đủ nhất
- Giải SBT bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ | SBT Lịch sử và Địa lí 7 cánh diều
- 200+ Mẫu chữ ký tên My, Mỹ đẹp, hợp phong thủy | Chữ ký tên My, Mỹ đẹp nhất
- 99+ Hình ảnh hot girl 9x trang nơ cute dễ thương nhất
- Make it complicated là gì, enjoy cái moment này là gì?
- Cảm nhận bức tranh mùa thu trong bài Thu điếu
Tổng hợp công thức Vật Lý 11 đầy đủ nhất
Chương trình vật lý 11 có khá nhiều công thức dài dòng khó nhớ. Để làm bài tập tốt cần phải học thuộc lòng công thức vật lý 11 đầy đủ giúp quá trình tư duy diễn ra nhanh hơn. Dưới đây là tổng hợp tất cả các công thức quan trọng nhất mà học sinh nên nắm vững. Từ đó giúp việc giải bài tập thuận lợi hơn.
Bạn đang xem: Tổng hợp công thức Vật Lý 11 đầy đủ nhất
Chương trình vật lý 11
Chương 1: Điện Tích. Điện trường
Chương 2: Dòng Điện Không Đổi
Chương 3: Dòng Điện Trong Các Môi Trường
Chương 4: Từ Trường
Chương 5: Cảm Ứng Điện Từ
Chương 6: Khúc Xạ Ánh Sáng
Chương 7: Mắt. Các Dụng Cụ Quang
Công thức vật lý 11 học kì 1
Chương 1: Điện Tích. Điện trường
Điện tích
k = 9.109 N.m2/C2
2.
và
Điện tích điểm:
3. Lực điện
4. Nguyên lý chồng chất
Các trường hợp đặc biệt:
Nếu thì
Nếu thì
Nếu thì
Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos
5. Điện trường đều
6. Tụ điện
Đơn vị: 1= 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F
7. Điện dung tụ phẳng
Năng lượng tụ điện:
Chương 2: Dòng Điện Không Đổi
1. Cường độ dòng điện
2. Giá trị định mức
3. Ghép điện trở
Ghép nối tiếp
Ghép song song:
4. Định luật ôm:
Công thức định luật ôm như sau:
Điện năng: A=UIt
Xem thêm : Mẫu báo cáo kết quả tập sự 2021 (3 mẫu) Cách viết báo cáo cho viên chức hết thời gian tập sự
Công suất:
Nhiệt lượng: Q=R.I2.t =>
Toàn mạch:
Nối tiếp:
Nối tiếp nguồn giống nhau:
Ghép song song:
Ghép hỗn hợp đối xứng:
Tổng số nguồn điện: N = m.n
Chương 3: Dòng Điện Trong Các Môi Trường
1. Điện trở
2.
Đèn sáng bình thường
3. Nhiệt điện
4. Định luật I và II Faraday
Công thức vật lý 11 học kì 2
Chương 4: Từ Trường
1. Lực từ
2. Dòng điện thẳng dài
3. Dòng điện tròn
4. Ống dây dẫn
Chương 5: Cảm Ứng Điện Từ
1. Từ thông Φ = NBS.cosα (Wb); Với
2. Từ thông riêng qua ống dây
3. Suất điện động cảm ứng
Đoạn dây chuyển động:
4. Năng lượng từ trường trong ống dây
Chương 6: Khúc Xạ Ánh Sáng
1. Khúc xạ ánh sáng
Góc lệch:
Chiết suất:
Tia phản xạ tia khúc xạ:
Ảnh qua lưỡng chất phẳng:
Xem thêm : Bất đẳng thức Cô-si: Lý thuyết cần ghi nhớ và các dạng bài tập thường gặp
2. Phản xạ toàn phần
– Chiết suất: n1>n2
– Góc tới: : i
Chương 7: Mắt. Các Dụng Cụ Quang Học
1. Công thức lăng kính
Góc lệch cực tiểu:
i1 = i2; r1 = r2; Dmin= 2i-A
2. Công thức thấu kính
Độ phóng đại của ảnh
- k > 0 : Ảnh cùng chiều với vật.
- k < 0 : Ảnh ngược chiều với vật.
Màn
Mắt và các tật của mắt
Góc trong vật
Năng suất phân ly của mắt
rad
Sự lưu ảnh trên võng mạc là thời gian 0,1s để võng mạc hồi phục lại sau khi tắt ánh sáng kích thích.
3. Kính lúp
Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực
Khi ngắm chừng ở vô cực
Mắt nhìn bình thường, không điều tiết. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vị trí đặt mắt. Giá trị của được ghi trên vành kính: 2,5x ; 5x.
Lưu ý: Trên vành kính thường ghi giá trị
4. Kính hiển vi
Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ, với độ bội giác lớn lơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
Cấu tạo: Có hai bộ phận chính:
Vật kính O1: thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (vài mm), dùng để tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát.
Thị kính O2: thấu kính hội tụ với tiêu cự ngắn (vài cm), kính lúp giúp quan sát ảnh thật.
Hai kính có trục chính trùng nhau và khoảng cách giữa chúng không đổi.
Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát.
Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực
Người ta thường lấy Đ = 25cm.
5. Kính thiên văn
Kính thiên văn là một dụng cụ quang học dùng để bổ trợ cho mắt giúp tăng góc trông ảnh của những vật ở vị trí rất xa (các thiên thể).
Cấu tạo: Có hai bộ phận chính:
Vật kính O1: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài m)
Thị kính O2: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm)
Hai kính được lắp cùng trục, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực:
Vừa rồi là một số nội dung về các công thức Vật Lý 11 dành cho học sinh ôn tập kiến thức, giúp làm bài kiểm tra, thi cuối kì có kết quả cao. Chúc các bạn học tốt.
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu