Tiểu sử nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Phân tích nội dung và nghệ thuật Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên
- Các mẹ giúp em gợi ý giúp em cách đặt tên hay cho con trai họ Tạ với!
- 3 Đề Đọc hiểu Bến Đò Ngày Mưa (Anh Thơ) có đáp án chi tiết
- Một xưởng sản xuất có 42 công nhân hoàn thành một công việc trong 27 ngày | SBT Toán 7 Cánh diều
- Phân tích thiên nhiên trong Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng
Hoàng Phủ Ngọc Tường
thcs Hồng Thái xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng các bạn bài viết về sự nghiệp và cuộc đời của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường để tìm hiểu và tham khảo giúp chúng ta hiểu rõ và cuộc đời ông và các tác phẩm nổi tiếng để học tốt môn Ngữ văn.
Bạn đang xem: Tiểu sử nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Tóm tắt lý lịch Hoàng Phủ Ngọc Tường
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9-9-1937 tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Xử Nữ, cầm tinh con (giáp) trâu (Đinh Sửu 1937). Hoàng Phủ Ngọc Tường xếp hạng nổi tiếng thứ 67183 trên thế giới và thứ 68 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.
Bạn đang xem: Tiểu sử nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Tiểu sử nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn của văn học Việt Nam. Ông từng là Tổng thư ký và Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt. Năm 2007, ông với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Đánh giá về sự nghiệp văn chương của ông, sách Ngữ văn 12 có đoạn viết:
Xem thêm : Đề đọc hiểu Những ngôi sao xa xôi
“Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa”.
Các tác phẩm thể loại bút ký:
- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971).
- Rất nhiều ánh lửa (1979, Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam 1980-1981)
- Ai đã đặt tên cho dòng sông, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế (1984)
- Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký, 1984)
- Hoa trái quanh tôi (1995)
- Huế – di tích và con người (1995)
- Ngọn núi ảo ảnh (2000)
- Trong mắt tôi (bút ký phê bình, 2001)
- Rượu hồng đào chưa uống đã say (truyện ký, 2001)
- Trịnh Công Sơn và cây đàn lya của hoàng tử bé (bút ký văn hóa, 2005)
- Miền cỏ thơm (2007)
- Ai đã đặt tên cho dòng sông. Tinh tuyển bút ký hay nhất, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2010
Thể loại thơ:
- Những dấu chân qua thành phố
- Người hái phù dung
Thể loại nhàn đàm:
- Nhàn đàm – Nhà xuất bản Trẻ, 1997
- Người ham chơi – Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1998
- Miền gái đẹp – Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2001 (Tặng thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam 2001)
Giải thưởng cao quý:
- Năm 1980, nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam
- Tặng thưởng Văn học Ủy ban toàn quốc LH các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam các năm 1999 và 2008.
- Giải A giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2003).
- Năm 2007, nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.
Hoàng Phủ Ngọc Tường thời trẻ
Nhạc sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.
Năm 1964, nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
Xem thêm : POV là gì? Nguồn gốc ra đời của POV
Năm 1960-1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.
Năm 1966-1975: thoát ly lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu