Giải SBT lịch sử 10 chân trời bài 2: Tri thức Lịch sử và cuộc sống | SBT Sử 10 Chân trời sáng tạo
- Điện trở là gì? Cấu tạo – Ứng dụng của điện trở có trong mạch điện ngày nay
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về thời Ngô? | SBT Lịch sử và Địa lí 7 cánh diều
- Top 101+ ảnh nữ đeo kính đẹp, Hình gái xinh đeo kính cận
- Ý nghĩa tên Gia Linh cần biết nếu muốn đặt nên này cho con gái
- Hãy chỉ ra các bộ phận của la bàn trong hình dưới đây.
Bài 9: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Bạn đang xem: Giải SBT lịch sử 10 chân trời bài 2: Tri thức Lịch sử và cuộc sống | SBT Sử 10 Chân trời sáng tạo
1.Tri thức lịch sử là tất cả
A. những hiểu biết có hệ thống về các sự vật, hiện tượng trong quá khứ của nhân loại.
B. các quy luật lịch sử có ý nghĩa thiết thực đối với sự tiến bộ của xã hội loài người.
C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển xã hội loài người.
D. các sự vật, hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ theo ý muốn chủ quan của con người.
2. Những tri thức lịch sử đã được con người nhận thức thể hiện dưới dạng nào dưới đây?
A. Sách, báo, băng ghi âm, bí quyết, kĩ năng
B. Kĩ năng, kinh nghiệm, niềm tin, bí quyết,…
C. Tác phẩm sử học, bí quyết, kĩ năng thực hành,…
D. Văn bản, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,…
3. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về dạng tồn tại của tri thức lịch sử từ trải nghiệm thực tế?
A. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,… được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
B. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng… được mỗi cá nhân tự rèn luyện, tích luỹ từ thực tế.
C. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,… được mỗi cá nhân tự nghiên cứu và tích luỹ.
D. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,… được mỗi cá nhân tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
Xem thêm : 3 Đề đọc hiểu đánh thức con người phi thường trong bạn (Anthony Robbins)
4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về dạng tồn tại của tri thức lịch sử được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục?
A. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,… được mỗi cá nhân tự nghiên cứu và tích luỹ.
B. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng,… được mỗi cá nhân tự rèn luyện, tích luỹ từ thực tế.
C. Văn bản, tài liệu, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,… được tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
D. Niềm tin, giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kĩ năng được mỗi cá nhân tiếp nhận qua hệ thống giáo dục.
5. Các bước thu thập thông tin, sử liệu làm giàu tri thức gồm:
A. xác định vấn đề, xác định đánh giá, sưu tầm sử liệu, chọn lọc – phân loại.
B. xác định vấn đề, sưu tầm sử liệu, chọn lọc – phân loại, xác định đánh giá.
C. xác định vấn đề, thẩm định sử liệu, chọn lọc – phân loại, xác định đánh giá.
D. xác định vấn đề, sưu tầm sử liệu, thẩm định sử liệu, xác định đánh giá.
6. Nội dung nào dưới đây không phải là bước xác định vấn đề khi thu thập thông tin, sử liệu làm giàu tri thức?
A. Chọn lọc, phân loại các nguồn sử liệu phù hợp.
B. Xác định vấn đề, đối tượng nghiên cứu.
C. Đề xuất phương pháp thực hiện.
D. Lập thư mục, danh sách nguồn sử liệu cần thu thập.
7. Để sưu tầm tư liệu, người nghiên cứu phải
A. chọn lọc, phân loại các nguồn sử liệu phù hợp.
B. xác định độ tin cậy, tính xác thực của nguồn sử liệu đã thu thập.
Xem thêm : SO2 + KOH → K2SO3 + H2O
C. lập thư mục, danh sách nguồn sử liệu cần thu thập.
D. ghi chép các thông tin liên quan đến vấn đề, đối tượng nghiên cứu.
8. Việc dạy và học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông có ý nghĩa và giá trị nào dưới đây?
A. Mỗi dân tộc tự nhận thức chính mình trong quan hệ quốc tế.
B. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế.
C. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc.
D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
9. Mộc bản triều Nguyễn chứa đựng những tri thức lịch sử thuộc dạng nào dưới đây?
A. Tri thức ẩn, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩ năng của mỗi cá nhân.
B. Tri thức hiện, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản.
C. Tri thức ẩn, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản.
D. Tri thức hiện, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩ năng của mỗi cá nhân.
10. Ở Việt Nam, nơi nào dưới đây tập trung đa dạng các sử liệu góp phần phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hoá của công chúng?
A. Bảo tàng.
B. Thư viện.
C. Trung tâm lưu trữ.
D. Nhà văn hoá.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu