Bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác
- Năm 2008 là năm con gì? Sinh năm 2008 là mệnh gì? Tuổi gì?
- Bài 2 trang 147 SGK Ngữ văn 9 tập 1
- Hãy kể một số tri thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử được em vận dụng vào thực tiễn. | SBT Sử 10 Chân trời sáng tạo
- Ý nghĩa tên Minh Nhật là gì, tốt hay xấu, hợp với mệnh nào?
- Học lớp 7 bao nhiêu tuổi? Lớp 7 là 2k mấy?
Bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác
Bài viết hôm trước thcs Hồng Thái đã giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn bảng công thức đạo hàm và đạo hàm lượng giác. Tiếp tục mạch kiến thức đó, hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác. Bạn hãy chia sẻ để tìm hiểu nhé !
Bạn đang xem: Bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác
I. LÝ THUYẾT CHUNG
1. Đạo hàm là gì ?
Bạn đang xem: Bảng công thức Đạo hàm mũ và Logarit Đầy Đủ, Chính Xác
Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số thực chất là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó.
Trong vật lý, đạo hàm biểu diễn vận tốc tức thời của một điểm chuyển động hoặc cường độ dòng điện tức thời tại một điểm trên dây dẫn.
2. Logarit là gì?
Trong toán học, logarit (tiếng Anh: logarithm) của một số là lũy thừa mà một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên để tạo ra số đó.
Ví dụ, logarit cơ số 10 của 1000 là 3 vì 1000 là 10 lũy thừa 3: 1000 = 10 × 10 × 10 = 103.
Tổng quát hơn, nếu x = by thì y được gọi là logarit cơ số b của x và được ký hiệu là logb x.
II. BẢNG CÔNG THỨC ĐẠO HÀM
III. BẢNG CÔNG THỨC ĐẠO HÀM MŨ VÀ LOGARIT ĐẦY ĐỦ, CHÍNH XÁC
1. Bảng công thức Đạo hàm mũ
2. Bảng công thức Đạo hàm Logarit
IV. MỘT SỐ GIỚI HẠN THƯỜNG GẶP
1. Giới hạn hữu hạn
- Định lí về giới hạn hữu hạn
2. Giới hạn vô cực
- Định lí mỗi liên hệ giữa giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực
3. Các giới hạn đặc biệt
V. BÀI TẬP VỀ ĐẠO HÀM MŨ VÀ LOGARIT
1. Giải phương trình sau:
Xem thêm : Tiểu sử nhà phê bình văn học Hoài Thanh
Điều kiện: x > 1
Với điều kiện trên thì phương trình đã cho tương đương với
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 4/3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3
Vậy là các bạn vừa được chia sẻ các công thức Đạo hàm mũ và Logarit và nhiều dạng bài tập thường gặp. Hi vọng, bài viết đã cung cấp cho bạn thêm nguồn tư liệu quý. Bảng công thức đạo hàm cơ bản và nâng cao cũng đã được thcs Hồng Thái giới thiệu rất chi tiết. Bạn tìm hiểu thêm nhé !
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu