Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng chuẩn xác
- Lần thứ nhất bác Dũng xay 100 kg thóc được 65 kg gạo | SBT Toán 7 Cánh diều
- Mệnh Bạch Lạp Kim nghĩa là gì? Sinh năm bao nhiêu?
- Sơ đồ tư duy Hai đứa trẻ – Thạch Lam
- Đề đọc hiểu Tôi tư duy, tôi thành đạt (John C. Maxwell)
- Dưới đây là ảnh chụp 4 tấm ván khắc với 4 màu khác nhau để in tranh Đông Hồ. Đọc văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hoá dân gian Việt Nam trong Bài 4. Những di sản văn hoá, SGK Ngữ văn 10, tập một và thực hiện các yêu cầu sau: | SBT Ngữ Văn 10 chân trời
Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng chuẩn xác
Bài viết hôm nay. thcs Hồng Thái sẽ giới thiệu cùng quý thầy cô và các em học sinh công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và nhiều kiến thức liên quan khác trong chuyên đề này. Hãy dành thời gian chia sẻ để nắm chắc hơn phần kiến thức Hình học 9 vô cùng quan trọng này nhé !
Bạn đang xem: Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng chuẩn xác
I. CÁCH TÍNH TỌA ĐỘ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Công thức:
Bạn đang xem: Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng chuẩn xác
Cho hai điểm phân biệt A với B với A(xA, yB) và B(xA, yB). Khi đó
– Độ dài đoạn thẳng AB được tính bởi công thức
– Tọa độ trung điểm M của AB được tính bởi công thức
2. Ví dụ minh họa
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2; 9) và N(1; -3). Xác định tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.
Hướng dẫn giải:
Tọa độ trung điểm I của MN là
II. CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TÍNH TỌA ĐỘ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Bài 1: Cho tam giác ABC, có B(9; 7) và C(11; -1). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ vecto là:
A. (2 ; -8)
B. (1; -4)
C. (10; 6)
D. (5; 3)
Hướng dẫn giải:
Do M là trung điểm của AB nên ta có:
Do N là trung điểm của AC nên ta có:
Tọa độ của = (xN; xM; yN; yM)
Vậy =(1; -4).
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi B’, B”, B”’ lần lượt là điểm đối xứng của B(-2; 7) qua trục Ox, Oy và qua gốc tọa độ O. Tọa độ các điểm B’, B”, B”’ là:
A. B’(-2; -7), B”(2; 7), B”’(2; -7)
B. B’(-7; 2), B”(2; 7), B”’(2; -7).
C. B’(-2; -7), B”(2; 7), B”’(-7; -2)
D. B’(-2; -7), B”(7; 2), B”’(2; -7).
Hướng dẫn giải:
+ B’ đối xứng với B(-2; 7) qua trục Ox, suy ra B’(-2; -7) (do đối xứng qua trục Ox thì hoành độ giữ nguyên và tung độ đối nhau).
+ B” đối xứng với B qua trục Oy, suy ra B”(2; 7) (do đối xứng qua trục Oy thì tung độ giữ nguyên và hoành độ đối nhau).
+ B”’ đối xứng với B qua gốc tọa độ O, suy ra O là trung điểm của BB”’
Nên ta có: B”’(2; -7)
Đáp án A
Bài 3: Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 3) và B(11; 5). Gọi H là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm H là:
A. H (; 4)
B. H(-7; 1)
C. H(7; -1)
D. H(20; 7)
Hướng dẫn giải:
Vì H là điểm đối xứng của B qua A, do đó A là trung điểm của BH.
Gọi tọa độ của H là H(xH; yH)
Áp dụng công thức tọa độ trung điểm ta có:
H (-7; 1)
Đáp án B
Bài 4: Cho E(1; -3). Điểm sao cho A là trung điểm của BE. Tọa độ điểm B là:
A. B(0; 3)
B. B(; 0)
C. B(0; 2)
D. B(4; 2)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Do A là trung điểm của BE nên ta có
Vậy B(0; 3).
Đáp án A
Vậy là các bạn vừa được tìm hiểu cách tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và nhiều kiến thức liên quan khác trong chuyên đề này. Hi vọng, chia sẻ cùng bài viết, bạn đã nắm vững hơn phần kiến thức Hình học 9 quan trọng này. Xem thêm công thức bất đẳng thức Bunhiacopxki tại đường link này nhé !
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu