Dựa vào nội dung mục 3. Đọc hiểu văn bản kí của Bài Mở đầu, xác định đúng nhan để hai văn bản thuộc thể loại tản văn có trong sách Ngữ văn 7 | SBT Ngữ Văn 7 tập 1 cánh diều
- 5 Bộ Đề đọc hiểu người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân)
- Cương lĩnh là gì? Hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên
- Hướng dẫn cách tính đạo hàm của hàm số Logarit cực đơn giản
- Quỳnh Thư là ai? Thông tin, tiểu sử bạn thân Ngọc Trinh
- Tuổi Thìn sinh năm bao nhiêu? Đặc điểm của người tuổi Thìn
8. Dựa vào nội dung mục 3. Đọc hiểu văn bản kí của Bài Mở đầu, xác định đúng nhan để hai văn bản thuộc thể loại tản văn có trong sách Ngữ văn 7
A. Trưa tha hương, Tiếng chim trong thành phố
B. Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiện nhà
C. Người ngồi đợi trước hiện nhỏ, Tiếng chim trong thành phố
D. Cây tre Việt Nam, Trưa tha hương
9. (Câu hỏi cuối mục 3. Đọc hiểu văn bản kí, SGK) Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu văn bản văn học thuộc những thể loại nào chưa được học ở lớp 6?
Với nội dung chính của mỗi văn bản đã nêu trong các mục đọc hiểu truyện, thơ và
kí, em thấy văn bản nào hấp dẫn với minh? Vì sao?
10. (Câu hỏi cuối mục 5. Đọc hiểu văn bản thông tin, SGK)
a) Nêu đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7.
Loại văn bản |
Đặc điểm nổi bật |
Nghị luận |
Mẫu: Có hai loại nghị luận văn học và nghị luận xã hội – Nghị luận văn học tập trung vào……. – Nghị luận xã hội có nội dung chính là…… |
Thông tin |
– ………. |
b) Điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là gì?
c) Các văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7 có gì khác biệt so với sách Ngữ văn 6?
11. (Câu hỏi cuối mục 6. Thực hành tiếng Việt, SGK) Đọc mục Thực hành tiếng Việt và trả lời các câu hỏi sau:
a) Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là gì? Mỗi nội dung lớn có các nội dung cụ thể nào?
b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản nào? 12. (Câu hỏi cuối phần II. Học viết, SGK) Đọc phần Học viết và trả lời các câu hỏi sau:
a) Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết những kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là gì? Điền theo bảng sau:
Kiểu văn bản |
Nội dung cụ thể |
|
Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi |
|
Viết bản tưởng trình |
|
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học) |
|
Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả |
|
Bước đầu biết làm bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc |
b) Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?
13. Xem phần III. Học nói và nghe trong SGK, điền tóm tắt các nội dung cụ thể của kĩ năng nói và nghe theo bảng sau:
Kĩ năng |
Nội dung cụ thể |
Nói |
|
Nghe |
|
Xem thêm : Giải câu 3 bài 3: Nhị thức Niu tơn | Đại số và giải tích 11 Trang 55 – 58 Nói nghe tương tác |
|
14. Xem phần Cấu trúc của sách “Ngữ văn 7″ (cuối Bài Mở đầu) và ghi nhiệm vụ của học sinh vào cột bên phải:
Các phần của bài học |
Nhiệm vụ cua học sinh |
Yêu cầu cần đạt |
|
Kiến thức ngữ văn |
|
Đọc Đọc hiểu văn bản – Tên văn bản – Chuẩn bị – Đọc hiểu – Thực hành tiếng việt thực hành đọc hiểu |
|
Viết – Định hướng – Thực hành
|
|
Nói và nghe – Định hướng – Thực hành |
|
Tự đánh giá |
|
Hướng dẫn tự học |
|
8. C
9.
Thể loại |
Ngữ văn 6 |
Ngữ văn 7 |
Truyện |
– Truyền thuyết, cổ tích, truyện đồng thoại, truyện ngắn hiện đại |
– Thầy bói xem voi |
Thơ |
– Thơ lục bát, thơ có yếu tố tự sự, miêu tả |
– Mẹ |
Kí |
– Hồi kí và du kí |
– Nhật trình sol 6 |
Trong các mục đọc hiểu văn bản truyện, thơ và kí, mỗi văn bản đều được sách nêu lên nội dung chính một cách ngắn gọn. HS dựa vào nội dung chính của mỗi văn bản đã nêu ấy mà lựa chọn các văn bản mình thấy thích thú, hấp dẫn và lí giải vì sao mình lại chọn như thế.
10. a) Việc nêu đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7 đã có mẫu đưa ra, HS chỉ cần dựa vào mẫu để hoàn thành các yêu cầu của bài tập.
Xem thêm : Trọng tâm là gì? Khái niệm, tính chất và cách xác định
b) Có thể thấy điểm giống nhau giữa bài nghị luận văn học trong sách Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 là các văn bản đều tập trung viết về tác giả tác phẩm, liên quan đến những nội dung đã học trong mỗi lớp. Ví dụ:
Lớp |
Bài nghị luận văn học |
Bài đọc hiểu liên quan |
Lớp 6 |
– Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu) – Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước ( Bùi Mạnh Nhi) |
– Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng) – Ca dao Việt Nam – Truyền thuyết Thánh Gióng |
Lớp 7 |
– Thầy bói xem voi – Ếch ngồi đáy giếng |
– Thầy bói xem voi |
Lớp |
Bài nghị luận văn học |
Bài đọc hiểu liên quan |
Lớp 6 |
– Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? – Khan hiếm nước ngọt – Tại sao nên có vật nuôi trong nhà |
Môi trường xung quanh cuộc sống con người |
Lớp 7 |
– Ca Huế |
– Tinh thần yêu nước, đức tính giãn dị của con người |
Lớp |
Nội dung đề tài |
Hình thức văn bản |
Lớp 6 |
– Về một sự kiện (lịch sử) Lớp 6 – Về một sự kiện (văn hoá, khoa học….) |
– Thậut lại sự kiện theo trật tự thời gian – Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân- kết quả |
11. HS tự làm.
12. a) HS tự làm, điền tên kiểu văn bản vào cột bên trái của bảng đã cho.
b) Yêu cầu về quy trinh bốn bước trong viết: chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết, kiểm tra và chính sửa vẫn tiếp tục rèn luyện ở lớp 7.
Các kiểu văn bản tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh, nhật dụng tiếp tục được rèn luyện ở sách Ngữ văn 7 nhưng với những yêu cầu riêng. Ví dụ:
Kiểu văn bản |
Lớp 6 |
Lớp 7 |
Tự sự |
Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích – Kể lại một kỉ niệm, trải nghiệm |
Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả. |
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu