Giải bài 80, 81, 82, 83 trang 33 SGK toán 8 tập 1
- Học lớp 12 bao nhiêu tuổi? Lớp 12 là 2k mấy?
- Cách lấy phần nguyên của một số trong Excel
- Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, nên chọn loại túi có đặc điểm gì để trùm lên lá?
- S + H2SO4 → SO2 + H2O
- Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng. Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất. Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là
Giải bài tập trang 33 Ôn tập chương I – Phép nhân và phép chia các đa thức sgk toán 8 tập 1. Câu 80: Làm tính chia:…
Bài 80 trang 33 sgk toán 8 tập 1
Bạn đang xem: Giải bài 80, 81, 82, 83 trang 33 SGK toán 8 tập 1
Làm tính chia:
a) \(\left( {6{x^3} – 7{x^2} – x + 2} \right):\left( {2x + 1} \right)\)
Bạn đang xem: Giải bài 80, 81, 82, 83 trang 33 SGK toán 8 tập 1
b) \(\left( {{x^4} – {x^3} + {x^2} + 3x} \right):\left( {{x^2} – 2x + 3} \right)\) ;
c) \(\left( {{x^2} – {y^2} + 6x + 9} \right):\left( {x + y + 3} \right)\) .
Hướng dẫn làm bài:
b)
c) \(\left( {{x^2} – {y^2} + 6x + 9} \right):\left( {x + y + 3} \right)\)
=\(\left( {{x^2} + 6x + 9 – {y^2}} \right)\left( {x + y + 3} \right)\)
=\(\left[ {\left( {{x^2} + 2x.3 + {3^2}} \right) – {y^2}} \right]:\left( {x + y + 3} \right)\)
=\(\left[ {{{\left( {x + 3} \right)}^2} – {y^2}} \right]:\left( {x + y + 3} \right)\)
=\(\left( {x + 3 – y} \right)\left( {x + 3 + y} \right):\left( {x + y + 3} \right)\)
= \(x + 3 – y\)
= \(x – y + 3\)
Bài 81 trang 33 sgk toán 8 tập 1
Tìm \(x\), biết:
a) \({2 \over 3}x\left( {{x^2} – 4} \right) = 0\) ;
b) \({\left( {x + 2} \right)^2} – \left( {x – 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) ;
c) \(x + 2\sqrt 2 {x^2} + 2{x^3} = 0\) .
Giải
a) \({2 \over 3}x\left( {{x^2} – 4} \right) = 0\)
\({2 \over 3}x\left( {{x^2} – {2^2}} \right) = 0\)
\({2 \over 3}x\left( {x – 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\)
Hoặc \(x = 0\)
Hoặc \(x – 2 = 0 \Rightarrow x = 2\)
Hoặc \(x + 2 = 0 \Rightarrow x = -2\)
Vậy \(x = 0,x = – 2,x = 2\)
b) \({\left( {x + 2} \right)^2} – \left( {x – 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\)
\(\left( {x + 2} \right)\left[ {\left( {x + 2} \right) – \left( {x – 2} \right)} \right] = 0\)
\(\left( {x + 2} \right)\left( {x + 2 – x + 2} \right) = 0\)
\(\left( {x + 2} \right).4 = 0\)
\(x + 2 = 0\)
\(x = – 2\)
Vậy \(x=-2\)
c) \(x + 2\sqrt 2 {x^2} + 2{x^3} = 0\)
\(x\left( {1 + 2\sqrt 2 x + 2{x^2}} \right) = 0\)
\(x(1^2 + 2\sqrt 2 x .1+ {\left( {\sqrt 2 x} \right)^2}) = 0\)
\(x{\left( {1 + \sqrt 2 x} \right)^2} = 0\)
Hoặc \(x = 0\)
Hoặc \({\left( {1 + \sqrt 2 x} \right)^2} = 0 \Rightarrow 1 + \sqrt 2 x = 0\Rightarrow x = – {1 \over {\sqrt 2 }}\)
Vậy \(x = 0,x = – {1 \over {\sqrt 2 }}\)
Bài 82 trang 33 sgk toán 8 tập 1
Chứng minh:
a) \({x^2} – 2xy + {y^2} + 1 > 0\) với mọi số thực \(x\) và \(y\);
b) \(x – {x^2} – 1
Giải
a) \({x^2} – 2xy + {y^2} + 1 > 0\) với mọi số thực \(x\) và \(y\)
Ta có \({x^2} – 2xy + {y^2} + 1 = \left( {{x^2} – 2xy + {y^2}} \right) + 1\)
=\({\left( {x – y} \right)^2} + 1 > 0\) do \({\left( {x – y} \right)^2} \ge 0\) với mọi \(x, y\).
b) \(x – {x^2} – 1
Ta có \(x – {x^2} – 1 = – \left( {{x^2} – x + 1} \right)\)
=\( – \left[ {{x^2} – 2.x.{1 \over 2} + {{\left( {{1 \over 2}} \right)}^2} + {3 \over 4}} \right]\)
= \( – \left[ {{x^2} – 2x.{1 \over 2} + {{\left( {{1 \over 2}} \right)}^2}} \right] – {3 \over 4}\)
=\( – {\left( {x – {1 \over 2}} \right)^2} – {3 \over 4}
do \({\left( {x – {1 \over 2}} \right)^2} \ge 0\) nên \(-{\left( {x – {1 \over 2}} \right)^2} \le 0\)
Bài 83 trang 33 sgk toán 8 tập 1
Tìm \(n \in\mathbb Z\) để \(2{n^2} – n + 2\) chia hết cho \(2n +1\).
Giải
Ta có: \({{2{n^2} – n + 2} \over {2n + 1}} = {{2{n^2} + n – 2n – 1 + 3} \over {2n + 1}}\)
=\({{n\left( {2n + 1} \right) – \left( {2n + 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} = {{\left( {2n + 1} \right)\left( {n – 1} \right) + 3} \over {2n + 1}} = n – 1 + {3 \over {2n + 1}}\)
Để \(2{n^2} – n + 2\) chia hết cho \(2n + 1\) (với \(n \in\mathbb Z)\) thì \(2n + 1\) phải là ước của \(3\). Do đó:
\(2n + 1 = 1 = > 2n = 0 = > n = 0\)
\(2n + 1 = – 1 = > 2n = – 2 = > n = – 1\)
\(2n + 1 = 3 = > 2n = 2 = > n = 1\)
\(2n + 1 = – 3 = > 2n = – 4 = > n = – 2\)
Vậy \(n = 0; -1; -2; 1\)
Trường thcs Hồng Thái
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giải bài tập
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu