Giải SBT bài 1: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ | SBT Địa lí 10
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
Bạn đang xem: Giải SBT bài 1: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ | SBT Địa lí 10
1. Phương pháp đường chuyển động thể hiện nội dung nào sau đây của đối tượng địa lí?
A. Hướng di chuyển.
B. Mật độ phân bố.
C. Giá trị tổng cộng.
D. Không gian phân bố.
Trả lời: A
2. Phương pháp biểu hiện nào sau đây thể hiện được vị trí, số lượng, chất lượng của đối tượng địa lí?
A. Bản đồ – biểu đồ.
B. Khoanh vùng.
C. Chấm điểm.
Xem thêm : Giới thiệu về quê hương bằng tiếng Anh (3 Mẫu)
D. Kí hiệu.
Trả lời: D
3. Để thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ, phương pháp nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Nền chất lượng.
B. Đường đẳng trị.
C. Bản đồ – biểu đó.
D. Khoanh vùng.
Trả lời: C
4. Phương pháp đường chuyển động thể hiện được những nội dung nào sau đây của đối tượng địa lí?
A. Vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng.
B. Hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ.
C. Giá trị, số lượng và mức độ phân bố.
D. Giá trị tổng cộng, sự phân bố trên lãnh thổ.
Xem thêm : 99+ Hình ảnh chụp sau lưng đẹp nhất khi tạo dáng
Trả lời: B
Câu 2: Em hãy nối các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B.
Trả lời:
Câu 3: Những ý sau đây đúng (Đ) hay sai (S)? Đánh dấu (X) vào các ô tương ứng bên cạnh mỗi ý.
Trả lời:
Câu 4: Em hãy cho biết các đối tượng địa lí trong hình 36, bài 36 của SGK được biểu hiện bằng những phương pháp nào. Hãy chọn một phương pháp chủ đạo và trình bày khả năng biểu hiện của phương pháp đó.
Trả lời:
Các đối tượng địa lí trong hình 36, bài 36 của SGK được biểu hiện bằng những phương pháp: phương pháp bản đồ – biểu đồ, phương pháp khoanh vùng.
Phương pháp khoanh vùng là phương pháp chủ đạo, khả năng biểu hiện của phương pháp này là: thể hiện không gian phân bố của các đối tượng địa lí.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu