Giải SBT lịch sử 10 chân trời bài 7: Văn minh Trung hoa cổ – trung đại | SBT Sử 10 Chân trời sáng tạo
Bài 8: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Bạn đang xem: Giải SBT lịch sử 10 chân trời bài 7: Văn minh Trung hoa cổ – trung đại | SBT Sử 10 Chân trời sáng tạo
1.Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập dưới triều đại nhà
- A. Tần.
- B. Hán.
- C. Đường.
- D. Tống.
2. Các giai cấp, tầng lớp nào hình thành trong xã hội phong kiến Trung Quốc
- A. Địa chủ, nông dân tự canh, nông nô.
- B. Quan lại, nông dân, nông dân lĩnh canh.
- C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh, nông dân tự canh.
- D. Địa chủ phong kiến, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
3. Những người nông dân Trung Quốc thời phong kiến có sở hữu ruộng đất để cày cấy gọi là
- A. nông dân tự canh.
- B. nông dân lĩnh canh.
- C. nông nô.
- D. địa chủ.
4. Những người nông dân Trung Quốc thời phong kiến không có ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy gọi là
- A. nông dân tự canh.
- B. nông dân lĩnh canh.
- C. nông nô.
- D. nô lệ.
5. Quan hệ sản xuất phong kiến là quan hệ địa chỉ giao ruộng đất cho
- A. nông dân tự canh để thu tố thuế.
- B. nông dân công xã để thu tố thuế.
- C. nông dân lĩnh canh để thu tố thuế.
- D. nông nô lĩnh canh để thu tố thuế.
6. Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Trung Quốc cổ – trung đại?
- A. Quý tộc.
- B. Nông dân công xã.
- C. Nô lệ.
- D. Nông nô.
7. Tính chất của nhà nước Trung Quốc cổ – trung đại là
- A. nhà nước chuyên chế tập quyền.
- B. nhà nước chuyên chế tản quyền.
- C. nhà nước chiếm hữu nô lệ.
- D. nhà nước dân chủ cổ đại.
8. Đứng đầu nhà nước Trung Quốc cổ – trung đại là
- A. Thiên tử.
- B. Pha-ra-ông.
- C. Chấp chính quan
- D. Tù trưởng.
9. Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên nguyên liệu gì?
- A. Giấy, lụa.
- B. Thẻ tre, trúc.
- C. Đất sét.
- D. Giấy pa-py-rút.
10. Chữ tượng hình của người Trung Quốc ra đời trong khoảng thế kỉ XVI – XII TCN, khắc trên mai rùa, xương thú gọi là
- A. chữ Tiểu triện.
- B. chữ Đại triển.
- C. chữ Giáp cốt.
- D. Kim văn.
11. “Con đường Tơ lụa” là con đường trao đổi buôn bán từ Trung Quốc sang
- A. Ấn Độ.
- B. Ai Cập.
- C. Trung Đông.
- D. châu Âu.
12. Tư tưởng, tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc?
- A. Nho giáo.
- B. Phật giáo.
- C. Đạo giáo.
- D. Lão giáo.
13. Tư tưởng Nho giáo dưới thời nhà Hán đã trở thành cơ sở
- A. lí luận và đạo đức của chế độ phong kiến.
- B. đạo đức và tư tưởng của chế độ phong kiến.
- C. lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
- D. văn hoá và đạo đức của chế độ phong kiến.
Xem thêm : Viết một lá thư bằng tiếng Anh cho một người bạn (4 mẫu)
14. Tứ đại danh tác của nền văn học Trung Quốc thời Minh, Thanh là
- A. Tây du ký, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị.
- B. Tây du ký, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Tam quốc diễn nghĩa.
- C. Tây du ký, Kim Vân Kiều, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa.
- D. Tây du ký, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa.
15. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nào dưới đây của Trung Quốc thời phong kiến có đóng góp to lớn cho nền văn minh nhân loại?
- A. La bàn, kĩ thuật in, thuốc súng, thuyền buồm.
- B. La bàn, kĩ thuật in, súng thần công, giấy.
- C. La bàn, kĩ thuật in, thuốc súng, làm giấy.
- D. La bàn, địa động nghi, thuốc súng, giấy.
16. Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?
- A. Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến.
- B. Góp phần đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước.
- C. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho con người.
- D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
17. Chế độ quân điền ở Trung Quốc thời Đường là
- A. lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.
- B. lấy ruộng của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo.
- C. lấy ruộng tịch điền của nhà nước chia cho nông dân.
- D. lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
18. Tác giả và tác phẩm đặt nền móng cho sử học Trung Quốc là
- A. Tư Mã Thiên và Sử ký.
- B. Tư Mã Thiên và Hồi kí.
- C. Lưu Trị Cơ và Sử thông.
- D. Tư Mã Quang và Tư trị thông giám.
19. Tác giả và tác phẩm đặt nền móng cho sử học Trung Quốc là
- A. Tư Mã Thiên và Sử ký.
- B. Tư Mã Thiên và Hồi kí.
- C. Lưu Trị Cơ và Sử thông.
- D. Tư Mã Quang và Tư trị thông giám.
20.Chính sách quân điền thời nhà Đường đã có tác dụng quan trọng nào?
- A. Nông dân được chia đất để canh tác.
- B. Nông dân hăng hái tăng gia sản xuất.
- C. Nông dân sẵn sàng ủng hộ triều đình.
- D. Hạn chế phong trào đấu tranh của nông dân.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu