Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, $\tan i = \frac{4}{3}$.

- Giải câu 2 bài 1: Phương pháp quy nạp toán học | Đại số và giải tích 11 Trang 80 – 83
- Phân số thập phân là gì? Những dạng toán liên quan
- Ý nghĩa tên Thúy & Những tên Thúy hay cho bé gái ý nghĩa, đẹp
- Giải SBT Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống | SBT Lịch sử 10 kết nối tri thức
- Giả thiết hay giả thuyết, từ nào mới đúng chính tả?
Câu 6: SGK Vật lí 12 – Trang 125:
Bạn đang xem: Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, $\tan i = \frac{4}{3}$.
Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, $\tan i = \frac{4}{3}$. Tính độ dài của vệt sáng tạo ở đáy bể. Cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343.
Vì $\tan i = \frac{4}{3}$ nên i = 530
Áp dụng định luật khúc xạ cho các tia đỏ và tia tím ta có:
Với tia đỏ: sin i = nđỏ.sin rđỏ $\Rightarrow $ sin 530 = 1,328.sin rđỏ $\Rightarrow $ rđỏ = 36,960.
Với tia tím: sin i = ntím.sin rtím $\Rightarrow $ sin 530 = 1,343.sin rtím $\Rightarrow $ rtím = 36,50.
Từ hình vẽ, ta có: Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể là:
TĐ = HĐ – HT = IH.(tan rđỏ – tan rtím) = 1,2.(tan 36,960 – tan 36,50) = 0,015 m = 1,5 cm
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu