Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân
- Bước tới thành công: Chiến lược ôn tập môn Sinh giúp đạt kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2022
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận có sức lay động sâu sắc
- 99+ Hình ảnh trai đẹp Học sinh lớp 7, Hot boy cấp 2
- Giải SBT bài 4: Học tập tự giác và tích cực | SBT công dân 7 cánh diều
- Định lí Pytago và cách ứng dụng định lí Pytago vào giải toán
Nhà văn Nguyễn Tuân
- Tóm tắt lý lịch Nguyễn Tuân
- Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân
- Tác phẩm Người lái đò sông Đà
thcs Hồng Thái xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng các bạn bài viết về sự nghiệp và cuộc đời của nhà văn Nguyễn Tuân để tìm hiểu và tham khảo giúp chúng ta hiểu rõ và cuộc đời ông và các tác phẩm nổi tiếng để học tốt môn Ngữ văn.
Bạn đang xem: Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân
Tóm tắt lý lịch Nguyễn Tuân
Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1910). Nguyễn Tuân xếp hạng nổi tiếng thứ 3412 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà văn hiện đại Việt Nam nổi tiếng.
Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là một nhà văn nổi tiếng, ông được xem là bậc thầy trong việc sáng tạo và sử dụng Tiếng Việt. Trong các tác phẩm hầu hết thuộc thể loại tùy bút và kí, đây cũng chính là thế mạnh của ông. Phong cách văn chương của Nguyễn Tuân mang một chút độc đáo và phong phú trong ngôn ngữ. Nhà văn Nguyễn Tuân còn sử dụng một số bút danh khác để sáng tác như: Nhất Lang, Thanh Thuỷ, Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc, Thanh Hà, Ngột Lôi Nhật.
Bạn đang xem: Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân
Nhà văn Nguyễn Tuân bắt đầu sáng tác từ năm 1935, tuy nhiên các tác phẩm của ông chưa được đánh giá cao. Cho đến năm 1938, Nguyễn Tuân mới gây ấn tượng với một số tác phẩm xuất sắc, điển hình là Vang bóng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, Một chuyến đi.
Phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân chia thành hai giai đoạn:
Xem thêm : Cách tính tọa độ trọng tâm tam giác cùng các dạng toán liên quan
Trước cách mạng tháng tám, phong cách sáng tác của ông được gói gọn trọng một chữ “Ngông”.
Sau cách mạng tháng tám, phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân đã có nhiều chuyển biến quan trọng. Các tác phẩm mang giá trị nghệ thuật cao, viết nhiều về đề tài quê hương đất nước, nhân dân lao động trong chiến đấu và sản xuất.
Năm 1996 ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật…
Ông là một trong 9 tác giả tiêu biểu được đưa vào Sách giáo khoavăn học Việt Nam. Ngày nay, tên ông còn được đặt tên cho con đường ở Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Nhà văn Nguyễn Tuân qua đời ngày 08/07/1987, tại Hà Nội, hưởng thọ 77 tuổi.
Những tác phẩm nổi tiếng:
- Ngọn đèn dầu lạc (1939)
- Vang bóng một thời (1940)
- Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
- Tàn đèn dầu lạc (1941)
- Một chuyến đi (1938)
- Tùy bút (1941)
- Thiếu quê hương (1940)
- Tóc chị Hoài (1943)
- Tùy bút II (1943)
- Nguyễn (1945)
- Chùa Đàn (1946)
- Đường vui (1949)
- Tình chiến dịch (1950)
- Thắng càn (1953)
- Chú Giao làng Seo (1953)
- Đi thăm Trung Hoa (1955)
- Tùy bút kháng chiến (1955)
- Tùy bút kháng chiến và hòa bình (1956)
- Truyện một cái thuyền đất (1958)
- Tùy bút Sông Đà (1960)
- Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)
- Ký (1976)
- Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981)
- Cảnh sắc và hương vị đất nước (1988)
- Tú Xương
- Yêu ngôn (2000, sau khi mất)
- Ký Cô Tô (1965)
Nguyễn Tuân thời trẻ
Ông sinh ra trong một gia đình nhà Nho. Từ nhỏ, Nguyễn Tuân đã cùng gia đình đi “tha hương” ở nhiều nơi như Nam Định, Thanh Hoá và cả các tỉnh miền nam.
Xem thêm : Giải SBT bài 12: Vương quốc Lào | SBT Lịch sử và Địa lí 7 cánh diều
Năm 1929, khi đang học năm cuối tại trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định ngày nay, thì Nguyễn Tuân bị nhà trường đuổi học, vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối mấy giáo viên Pháp nói xấu người Việt.
Không lâu sau, ông bị tù vì vượt biên tới Thái Lan mà không có giấy phép. Ông được thả ra nhưng lại bị bắt vào năm 1941.
Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ 1948 đến 1957, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam.
Tác phẩm Người lái đò sông Đà
- Soạn bài Người lái đò sông Đà
- Hoàn cảnh ra đời Người lái đò sông Đà
- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Sơ đồ tư duy Người lái đò sông đà
- Sơ lược Người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân)
- Soạn văn 12 bài: Người lái đò sông Đà
- Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông đà
- Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu