Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 10 năm 2022 –
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 10 năm 2022 – 2023 gồm 3 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Bạn đang xem: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 10 năm 2022 –
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 10 giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đề thi bám sát kiến thức trong SGK Hóa học lớp 10 nửa đầu học kì 1. Ngoài ra các em tham khảo thêm đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10, môn Ngữ Văn, Sinh học. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Địa lí 10
Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | Tổng số |
BẢN ĐỒ | Trình bày được được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ | Xác định được phương hướng trên bản đồ | Xác định được đúng khoảng cách trên bản đồ và thực địa | ||
Số câu
Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 2
Số điểm: 0,5 Câu số:3,9 |
Số câu: 1
Số điểm: 0,25 Câu số: 1 |
Số câu: 1
Số điểm: 0,25 Câu số: 31 |
Số câu: 4
Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% |
|
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT | Trình bày được các chuyển động chính của Trái Đất | Trình bày được các hệ quả của chuyển động của Trái Đất | Phân tích được các hệ quả của chuyển động của Trái Đất | Xác định được các múi giờ trên trái đất | |
Số câu
Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 5
Số điểm: 1,25 Câu số: 8,10,12, 15,33 |
Số câu: 3
Số điểm: 0,75 Câu số: 26,21,37 |
Số câu: 2
Số điểm: 0,5 Câu số: 21,38 |
Số câu: 2
Số điểm: 0, 5 Câu số: 16,22 |
Số câu: 12
Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% |
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ | Trình bày được khái niệm, kết quả của tác động nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất, đặc điểm một số loại gió chính | Hiểu và trình bày được một số vấn đề về nguyên nhân thay đổi khí áp, tác động nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất, vùng có frông hoạt động | Phân tích, giải thích được nguyên nhân hình thành gió mùa, sự thay đổi nhiệt độ giữa lục địa và đại dương, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa | Phân tích, xác định đúng sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao địa hình | |
Số câu
Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 6
Số điểm: 1,5 Câu số: 7,18,20, 23,24,28
|
Số câu: 6
Số điểm: 1,5 Câu số: 13,17,19,29, 35,36, |
Số câu: 3
Số điểm: 0,75 Câu số: 4,5,39 |
Số câu: 1
Số điểm: 0,25 Câu số: 25 |
Số câu: 16
Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 40% |
BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU | Tìm dạng biểu đồ thích hợp nhất | Tìm tên biểu đồ hoặc nội dung biểu đồ thể hiện | Từ biểu đồ hoặc bảng số liệu tìm nhận xét đúng hoặc sai | Phân tích bảng số liệu hoặc biểu đồ để tìm câu trả lời đúng | |
Số câu
Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 3
Số điểm: 0,75 Câu số: 6,11,14 |
Số câu: 2
Số điểm: 0,5 Câu số: 27,40 |
Số câu: 2
Số điểm: 0,5 Câu số: 30,34 |
Số câu: 1
Số điểm: 0,25 Câu số: 32 |
Số câu: 8
Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% |
Tổng số câu: 40
Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% |
Số câu: 28
Số điểm: 7,0 Tỉ lệ: 70% |
Số câu: 12
Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% |
Tổng số câu:40
Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% |
Đề thi giữa kì 1 lớp 10 môn Địa lý
Câu 1: Trên bản đồ, hướng ngược với hướng Đông Đông Bắc là hướng:
A. Đông Đông Nam.
B. Tây Tây Bắc.
C. Tây Tây Nam.
D. Bắc Đông Bắc.
Câu 2: Nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì :
A. Tăng thêm 1 ngày lịch.
B. Lùi lại 1 ngày lịch.
C. Giữ nguyên ngày lịch.
Xem thêm : Mai Hồng Vũ là ai ngoài đời? Mai Hồng Vũ giống Vũ Nhôm hay Đường Nhuệ?
D. Tăng thêm 1 giờ đồng hồ.
Câu 3: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:
A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá..
B. biên giới, đường giao thông..
C. các luồng di dân, các luồng vận tải..
D. các nhà máy, đường giao thông..
Câu 4: Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì
A. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của ác đại dương.
B. bề mặt lục địa ghồ ghề nên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.
C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.
D. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.
Câu 5: Gió mùa được hình thành chủ yếu do:
A. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa biển và đất liên theo ngày đêm
B. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa
C. Do sự chênh lệch khí ap giữa vùng xích đạo và chí tuyến
D. Do sự chênh lệch khí áp giữa vùng chí tuyến và ôn đới.
Câu 6: Cho bảng số liệu sau:
Số lượng bò và lợn trên thế giới thời kì 1980 – 2017 (Đơn vị: triệu con)
Năm | 1990 | 2000 | 2010 | 2015 | 2017 |
Bò | 1296,8 | 1302,9 | 1453,4 | 1468,1 | 1491,7 |
Lợn | 848,7 | 856,2 | 975,0 | 986,4 | 967,4 |
Để thể hiện số lượng bò và lợn trên thế giới thời kỳ 1990 – 2017, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ kết hợp cột và đường.
Câu 7: Trên bề mặt Trái Đất theo chiều vĩ tuyến nơi nào mưa nhiều nhất?
A. vùng Xích Đạo.
B. vùng chí Tuyến.
C. vùng ôn đới.
D. vùng cực.
Câu 8: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:
A. Dạng hình cầu của Trái đất.
B. Trái đất chuyển động quanh Mặt trời.
C. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.
D. Dạng hình cầu của Trái đất và chuyển động quanh Mặt trời của Trái đất.
Câu 9: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:
A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.
B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.
C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.
D. sự khác nhau về độ nét kí hiệu.
Câu 10: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:
A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi
D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu 11: Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM NƯỚC TA PHAN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị : %)
Năm | Nông – Lâm – Ngư nghiệp | Công nghiệp – Xây dựng | Dịch vụ |
2015 | 17,0 | 33.3 | 39,7 |
2019 | 14,0 | 34,4 | 41,6 |
Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm nước ta phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2015 và 2019, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)
Câu 12: Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa hạ ở Nam bán cầu:
A. 21/3 – 22/6
B. 22/6 – 23/9
C. 23/9 – 22/12
D. 22/12 – 21/3
Câu 13: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất, vì đó là nơi
A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển, sinh quyển.
C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.
D. nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.
Câu 14: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG ĐIỆN PHÁT RA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: triệu kwh)
Bạn đang xem: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 10 năm 2022 – 2023
Năm | 2010 | 2014 | 2015 | 2017 |
Nhà nước | 67 678 | 123 291 | 133 081 | 165 548 |
Ngoài Nhà nước | 1 721 | 5 941 | 7 333 | 12 622 |
Đầu tư nước ngoài | 22 323 | 12 018 | 17 535 | 13 423 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2010 – 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Tròn.
Xem thêm : Toán Văn GDCD là khối gì? Xét tuyển được những ngành nào? Trường nào đào tạo?
C. Miền.
D. Đường.
Câu 15: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:
A. 66027’.
B. 23027’.
C. 23033’.
D. 66033’.
Câu 16: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Bắc trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở
A. Hướng chính Đông.
B. Hướng Đông Đông Bắc.
C. Hướng chếch về phía Đông Bắc.
D. Hướng chếch về phía Đông Nam.
Câu 17: Miền có frông đi qua thường mưa nhiều do
A. dọc các frông có gió to, đẩy không khí lên cao gây mưa.
B. frông tiêp xúc với bề mặt đất, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây mưa.
C. dọc các frông là nới chưa nhiều hơi nước nên gây mưa.
D. có sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.
Câu 18: Hệ quả vận động theo phương thẳng đứng là
A. làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.
B. làm cho đất đá bị di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
C. làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, bộ phận khác bị hạ xuống.
D. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.
Câu 19: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây của lục địa là do
A. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.
B. hai bờ Đông và Tây của lục địa có độ cao khác nhau.
C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của tía bức xạ mặt trời khác nhau.
D. ảnh hưởng của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.
Câu 20: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí:
A. chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
B. cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.
C. xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
D. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Câu 21: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm
A. Người đứng ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau
B. Người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy mặt trời ở độ cao khác nhau
C. Ở phía Tây sẽ thấy Mặt Trời xuất hiện sớm hơn
D. Mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau
Câu 22: Một trận bóng đá diễn ra lúc 18h30 ngày 31/12/2019 tại Anh thì lúc đó, nếu chúng ta xem truyền hình trực tiếp tại Việt Nam là mấy giờ, ngày, tháng năm nào? (Biết Việt Nam ở múi giờ số 7)
A. 1h30’ ngày 31/12/2019
C. 1h30’ ngày 1/1/2020
B. 11h30’ ngày 31/12/2019
D. 11h30’ ngày 1/1/2020
Câu 23: Quá trình phong hóa là
A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
B. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi.
C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.
D. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá hủy, biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
Câu 24: Ở khoảng 300 vĩ Bắc và Nam, tồn tại đai khí áp nào
A. Áp thấp xích đạo.
B. Áp cao cận nhiệt.
C. Áp cao cận cực.
D. Áp thấp ôn đới.
Câu 25: Nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 300C, thì ở đỉnh núi với độ cao 2500m, nhiệt độ là bao nhiêu độ C
A. 10 0C.
B.15 0C.
C. 18 0C.
D. 24 0C.
Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng về ngày, đêm theo mùa và theo vĩ độ ở bán cầu Bắc?
A. Mùa hạ ngày dài hơn đêm.
B. Càng xa xích đạo chênh lệch ngày, đêm càng lớn.
C. Càng gần cực ngày, đêm địa cực càng tăng.
D. Ngày dài nhất trong năm là ngày Đông chí.
……………….
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo Dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu