Dãn hay giãn đúng chính tả? Co dãn hay Co giãn, Thư dãn hay Thư giãn mới đúng?
Dãn hay giãn đúng chính tả? Hai từ này phát âm giống nhau nên dễ khiến người khác nhầm lẫm, sai chính tả. Mời các bạn tìm hiểu bài viết dưới đây để biết dãn là gì, giãn là gì, từ đó có cách phân biệt đúng các cặp từ co dãn hay co giãn, thư giãn hay thư dãn,… tránh sai chính tả nhé.
Bạn đang xem: Dãn hay giãn đúng chính tả? Co dãn hay Co giãn, Thư dãn hay Thư giãn mới đúng?
Dãn là gì?
Theo từ điển Tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học Việt Nam (Chủ biên: G.S Hoàng Phê) tái bản năm 2003 thì từ dãn có các nghĩa sau:
Bạn đang xem: Dãn hay giãn đúng chính tả? Co dãn hay Co giãn, Thư dãn hay Thư giãn mới đúng?
- Dãn có nghĩa là tăng độ dài hoặc thể tích mà khối lượng không thay đổi.
Ví dụ: dây cao su dùng nhiều lần nên bị dãn.
- Dãn có nghĩa không còn căng nữa, không còn co rắn lại, thương được dùng để nói về sức khỏe, cơ thể.
Ví dụ như: Vơn vai cho dãn gân cốt.
- Dãn là trạng thái thưa ra, rải rộng ra.
Xem thêm : Trong sinh sản vô tính,chồi con hình thành được nhìn thấy ởsinh vật nào dưới đây?
Ví dụ: Mọi người xếp hàng đứng dãn ra đúng khoảng cách 2m để phòng chống dịch.
Giãn là gì?
Theo như cuốn Từ điển Tiếng Việt chủ biên GS. Hoàng Phê thì từ “giãn”có nghĩa tương tự như từ “dãn”, đã trình bày ở trên.
=>> Như vậy, “dãn” hay “giãn” đều đúng chính ta.
Co dãn hay co giãn
2 cặp từ co dãn hay co giãn đều có thể dùng để diễn tả sự co vào – giãn/dãn ra hoặc sự thu hẹp – mở rộng.
Ví dụ: Dây chun có tính co dãn/co giãn.
Thư dãn hay thư giãn
Dãn: Động từ diễn tả sự làm thưa, làm khoảng cách rộng ra.
Giãn: Tính từ diễn tả trạng thái thoải mái khi được bị tác động.
Xem thêm : Dãy hoạt động hoá học của kim loại, ý nghĩa, cách nhớ và bài tập – hoá 9 bài 17
Vì vậy, khi diễn tả trạng thái thoải mái thì từ “thư giãn” hợp lý hơn. Và từ “thư giãn” cũng được sử dụng phổ biến hơn.
Hy vọng giải thích trên đã giúp bạn phân biệt được thư giãn hay thư dãn, giãn hay dãn, co giãn hay co dãn là đúng, từ đó tránh sai chính tả khi sử dụng. Ngoài “giãn” và “dãn” trong tiếng Việt còn rất nhiều cặp từ có phát âm giống nhau dễ dẫn đến sai chính tả như chần chừ, trần chừ hay trần trừ, Che dấu hay che giấu, Sát nhập hay sáp nhập,…
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Tổng hợp
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu