Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 31, 32 SGK toán 8 tập 1
- Giải bài tập trang 97, 98 SGK Toán 7 Tập 1
- FT là gì? Ý nghĩa của FT trong đời sống xã hội
- Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước | SBT Toán 7 Cánh diều
- Em hãy dùng kiến thức trong bài để trình bày quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại…? | GDCD 12 (Trang 68 – 82 SGK)
- Từ thông tin dưới đây, em hãy cho biết vì sao phải bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá. Hãy nêu một số biện pháp cụ thể để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá và di tích lịch sử ở Việt Nam. | SBT Sử 10 Chân trời sáng tạo
Giải bài tập trang 31, 32 bài 12 Chia đa thức một biến đã sắp xếp sgk toán 8 tập 1. Câu 67: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:…
Bài 67 trang 31 sgk toán 8 tập 1
Bạn đang xem: Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 31, 32 SGK toán 8 tập 1
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
a) \(({x^3}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right)\);
Bạn đang xem: Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 31, 32 SGK toán 8 tập 1
b) \((2{x^4}-{\rm{ }}3{x^3}-{\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}2{\rm{ }} + {\rm{ }}6x){\rm{ }}:{\rm{ }}({x^2}-{\rm{ }}2)\).
Bài giải:
a) \(({x^3}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}3{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right)\)
b) \((2{x^4}-{\rm{ }}3{x^3}-{\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}2{\rm{ }} + {\rm{ }}6x){\rm{ }}:{\rm{ }}({x^2}-{\rm{ }}2)\)
Bài 68 trang 31 sgk toán 8 tập 1
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:
a) \(({x^2} + {\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}):\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)\);
b) \((125{x^3} + {\rm{ }}1){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {5x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)\);
c) \(({x^2}-{\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}):\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}x} \right)\).
Xem thêm : Nghị luận xã hội về lí tưởng sống của con người
Bài giải:
a) \(({x^2} + {\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}):\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right) = {\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)^2}:\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right) \)
\(= x{\rm{ }} + {\rm{ }}y\).
b) \((125{x^3} + {\rm{ }}1){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {5x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}[{\left( {5x} \right)^3} + 1^3]{\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {5x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)\)
\({\rm{ = [(}}5x + 1)({(5x)^2} – 5x.1 + {1^2}){\rm{]}}:(5x + 1)\)
\(= 25{x^2} – 5x + 1\)
c) \(({x^2}-{\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {y{\rm{ }}-{\rm{ }}x} \right){\rm{ }}\)
\(= {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right)^2}:{\rm{ }}\left[ { – \left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right)} \right]{\rm{ }}\)
\(= {\rm{ }} – {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}y{\rm{ }}-{\rm{ }}x\)
Bài 69 trang 31 sgk toán 8 tập 1
Cho hai đa thức \(A = 3{x^4} + {x^3} + 6x – 5\) và \(B = {x^2} + 1\). Tìm dư \(R\) trong phép chia \(A\) cho \(B\) rồi viết \(A\) dưới dạng \(A = B . Q + R\).
Bài giải:
Vậy \( 3{x^4} + {x^3} + 6x – 5 \)
\(= ({x^2} + 1)(3{x^2} + x – 3) + 5x – 2\)
Xem thêm : Từ láy là gì? Tác dụng của từ láy? Phân biệt từ láy và từ ghép
Bài 70 trang 32 sgk toán 8 tập 1
Làm tính chia:
a) \(((25{x^5}-{\rm{ }}5{x^4} + {\rm{ }}10{x^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}5{x^2}\);
b) \((15{x^3}{y^2}-{\rm{ }}6{x^2}y{\rm{ }}-{\rm{ }}3{x^2}{y^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}6{x^2}y\).
Bài giải:
a) \((25{x^5}-5{x^4} +10{x^2}):5{x^2}\)
\(= (25{x^5}:5{x^2}) +(-5{x^4}:5{x^2}) +(10{x^2}:{\rm{ }}5{x^2})\)
\(= 5x^3– x^2+ 2\)
b) \((15{x^3}{y^2}-{\rm{ }}6{x^2}y{\rm{ }}-{\rm{ }}3{x^2}{y^2}){\rm{ }}:{\rm{ }}6{x^2}y\)
\( = (15{x^3}{y^2}:6{x^2}y) + (-6{x^2}y:6{x^2}y) \)
\(+ (-3{x^2}{y^2}:6{x^2}y)\)
\(= \frac{15}{6}xy – 1 – \frac{3}{6}y = \frac{5}{2}xy – \frac{1}{2}y – 1\).
Trường thcs Hồng Thái
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giải bài tập
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu