Ngất ngưởng là gì? Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Associate là gì? Tìm hiểu rõ vị trí Associate
- Hãy đánh dấu (V) vào ô trước hành động bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trưởng khi chăm sóc cây trồng. | SBT công nghệ 7 chân trời
- 99+ Hình nền Luffy cute, Ảnh nền Luffy chibi đẹp nhất
- Hãy nêu một số đặc điểm thể loại nổi bật của truyện khoa học viễn tưởng. | SBT Ngữ Văn 7 tập 1 cánh diều
- Bài 1 trang 54 SGK Ngữ văn 9 tập 1
Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Từ Ngất ngưởng là một trong những từ tượng hình đặc biệt của từ ngữ Việt Nam. Mời các bạn cùng trường thcs Hồng Thái tìm hiểu ngất ngưởng là gì và những thông tin liên quan đến ngất ngưởng trong bài viết sau đây nhé!
Bạn đang xem: Ngất ngưởng là gì? Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Theo từ điển tiếng Việt, Ngất ngưởng là từ chỉ Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
Ví dụ: Say rượu đi ngất ngưởng.
Ngất ngưởng là một từ láy tượng hình vốn được dùng chỉ sự vật ở tư thế không vững, chênh vênh, lắc lư như chực đổ, chực ngã, bất ổn định.. Bên cạnh đó, ngất ngưởng còn mang nghĩa bóng chỉ sự khác thường, vượt lên thói thường (đây cũng là thái độ sống ngất ngưởng).
1. Xa đời ngất ngưởng cùng ai đấy?
2. Thích nghi có nghĩa là, say ngất ngưởng sống qua ngày à?
3. Một số học sinh giỏi nhất của tôi không có chỉ số IQ cao ngất ngưởng.
4. Thay vào đó, họ thường phải chật vật đối mặt với một tỷ lệ thất nghiệp cao ngất ngưởng.
5. Pan Am nắm giữ vị trí cao ngất ngưởng trong văn hóa bình dân thời kỳ Chiến tranh lạnh.
6. Vài học giả được xem qua sách này vào năm 1983, nhưng giá đưa ra thì cao ngất ngưởng nên không ai mua.
7. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2010. ^ “Harry Potter và bảo bối tử thần đạt doanh thu phòng vé “ngất ngưởng””.
8. Vé của buổi diễn được bán hết chỉ trong vòng 15 phút, khiến cho giá của những chiếc vé được bán lại trên eBay cao ngất ngưởng.
9. Thông thường, ngoài người lái, xe đạp còn chở được thêm người, khi người thân và bạn bè ngồi trên sườn ngang hoặc ngất ngưởng trên một cái giỏ đựng hành lý không mấy êm ái.
10. Bố có thể ném 100 triệu để chế ra một thứ… nhưng đầu tư vào những thứ thực tiển như thế… rất dễ chết bởi một chuyện duy nhất: cái giá đầu tư cho palladium cao ngất ngưởng.
Xem thêm : Cảm nhận vẻ đẹp của người đồng mình qua bài thơ Nói với con
11. Đề bắt đầu nghĩ về việc tuyên bố ” Đừng làm những điều cỏn con với giá ngất ngưởng hay những điều chúng ta không biết làm, mà hãy làm những việc đem lại lợi ích lớn lao với chi phí rất thấp, ngay bây giờ.
12. Ngôi nhà đó cao ngất ngưởng, ít nhất cũng 500m so với mặt đất ý nhỉ.
13. Đó là con số cao ngất ngưởng mà cả đời này tôi làm chẳng ra được.
Người sống ngất ngưởng là người sống khác đời nhưng không phải là lập dị. Đây là sự khác đời của người hơn đời nên bộc lộ cá tính và bản lĩnh cá nhân hết sức mạnh mẽ. Nhà nho ít khi bộc lộ sở thích, nhu cầu hưởng thụ cá nhân, họ thường sống theo quan niệm “khắc kĩ phục lễ” của Khổng Tử: “Khắc kì phục lễ vi nhân” (Kiềm chế cái cá nhân, uốn mình theo lễ là người có đạo nhân). Trong khi đó “ông ngất ngưởng” có thể dạo chơi, thưởng ngoạn phong cảnh: Kia núi nọ phau phau mây trắng, hoặc thưởng thức …
Người sống ngất ngưởng là người sống khác đời nhưng không phải là lập dị. Đây là sự khác đời của người hơn đời nên bộc lộ cá tính và bản lĩnh cá nhân hết sức mạnh mẽ. Nhà nho ít khi bộc lộ sở thích, nhu cầu hưởng thụ cá nhân, họ thường sống theo quan niệm “khắc kĩ phục lễ” của Khổng Tử: “Khắc kì phục lễ vi nhân” (Kiềm chế cái cá nhân, uốn mình theo lễ là người có đạo nhân). Trong khi đó “ông ngất ngưởng” có thể dạo chơi, thưởng ngoạn phong cảnh:Kia núi nọ phau phau mây trắng,hoặc thưởng thức những thú vui tao nhã, đậm chất nghệ thuật như hát ả đào:Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng.Ngất ngưởng như thế thực chất là phong cách sống tôn trọng cố tính, không ép mình một cách thái quá hoặc giả tạo trong khuôn khổ của chủ nghĩa “khắc kì phục lễ”. Ngất ngưởng như thế là sống trung thực với chính mình.
Khác với người ngất ngưởng, người sống lập dị là người không có tài hơn đời mà lại cố khác đời, chỉ cốt mọi người để ý đến mình. Cũng do không có tài mà cố ý làm ra vẻ khác đời nên người lập dị thường chạy theo cái khác lạ, nhiều khi sinh ra lố lăng. Người lập dị chẳng những không có bản lĩnh cá nhân mà con làm khó chịu cho người khác, thậm chí xâm hại đến cá nhân người khác.
Soạn bài “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) là người con của vùng đất học vang danh – Hà Tĩnh.Ngay từ bé, ông đã tỏ rõ khí chất của một con người bản lĩnh, cứng cỏi. Sau khi đỗ đạt vinh quy, ông có hai mươi tám năm phụng sự cho triều đình. Dù chỉ là một vị quan, nhưng Nguyễn Công Trứ luôn thể hiện tư tưởng, chính kiến của mình chứ không hề nhân nhượng trước bất kì phe phái, thế lực nào trong chốn quan trường. Đối diện với nhiều thăng trầm và dù tính tình phóng khoáng, ngất ngưởng nhưng trước sau như một, Nguyễn Công Trứ vẫn là người hết lòng vì dân, vì nước. Biểu hiện là trong suốt quá trình làm quan hay đến khi lui về sống cuộc sống riêng của mình, ông vẫn rất nhiệt tâm với công cuộc khai khẩn, tu bổ nhà chùa hay dẹp giặc ngoại xâm. Đặc biệt khi về già, ở tuổi bảy mươi, ông vẫn thể hiện khí khái của mình bằng việc tự nguyện xin xông pha ra trận địa để quyết chiến với kẻ thù. Về sáng tác thơ văn, đa phần các tác phẩm của Nguyễn Công Trứ đều viết bằng chữ Nôm nhưng được biểu hiện bằng nhiều thể loại khác nhau: phú, hát nói, thơ Đường luật. Dấu ấn tác giả thể hiện đặc sắc nhất trong các tác phẩm ấy chính là nét phong lưu tài tử và tiết tháo khảng khái của ông.
Trong bài thơ, ngoài nhan đề, tác giả có tới bốn lần sử dụng từ ngất ngưởng.
– Từ ngất ngưởng thứ nhất chỉ sự thao lược, tài năng, và phong cách ngạo nghễ khi làm quan của Nguyễn Công Trứ.
– Từ ngất ngưởng thứ hai chỉ sự ngang tàng của tác giả ngay khi làm dân thường.
– Từ ngất ngưởng thứ ba khẳng định cái chơi ngông hơn người của Nguyễn Công Trứ, ông dẫn các cô gái trẻ lên chùa, đi hát ả đào, … và tự đánh giá cao các việc làm ấy.
– Từ ngất ngưởng cuối cùng cho thấy tác giả hơn người là vì dám coi thường công danh phú quý, coi thường cả dư luận khen chê, thỏa thích vui chơi bất cứ thú gì, không vướng bận đến sự ràng buộc thân phận.
+ Đoạn đầu, tác giả kể một cách khái quát các chặng đường làm quan và cho biết “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”. Có thể đoán, sự ngất ngưởng mà ông thể hiện khi làm quan là bản lĩnh coi thường việc làm quan như bị trói buộc hay giam hãm trong lồng cũi. Sở dĩ phải làm quan vì đó là vị trí cần có để nhà nho thực hiện trách nhiệm với đời và do đó, kể cả khi làm quan, ông vẫn giữ lối sống tự do, không chấp nhận ra luồn vào cúi.
+ Ngất ngưởng cũng còn có nghĩa là sống theo ý thích mà không quan tâm đến sự đàm tiếu của dư luận (hai sự việc: cưỡi bò vàng đeo nhạc ngựa và cùng các cô hầu gái lên chùa). Ông khái quát thái độ bình thản của mình trước mọi chuyện được mất, khen chê. Ông muốn là một người tự nhiên, không muốn sống như Tiên, Phật cao siêu mà cũng không phải kẻ phàm tục, tầm thường.
Trong bài thơ, Nguyễn Công Trứ đã dùng từ ngất ngưởng với một nghĩa rộng hơn, mới mẻ và rất thú vị. Từ đó, nó trở thành biểu tượng cho một phong cách sống, thái độ sống vượt thế tục, lệch chuẩn, vượt lên trên khuôn mẫu, chuẩn mực đời thường trong xã hội phong kiến để hướng tới một cuộc sống tự do, phóng khoáng đậm màu sắc cá nhân, thách thức xung quanh trên cơ sở nhận thức rõ tài năng và nhân cách cá nhân.
Cách sống ngất ngưởng đề cao sở thích cá nhân, sự hưởng thụ cá nhân ở Nguyễn Công Trứ khác về bản chất so với lối sống gấp.
Xem thêm : Tỉnh nào không giáp biển? Việt Nam có những tỉnh nào không giáp biển?
Khẳng định, đề cao niềm vui sống, Nguyễn Công Trứ vẫn không quên trách niệm của kẻ sĩ. Ông thường đặt mình trong “vòng trời đất”, “trong vũ trụ” để xác định “phận sự” của kẻ sĩ với ý thức trách nhiệm và niềm tự tin lớn lao:Vũ trụ nội mạc phi phận sự(Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự cùa ta),Vũtrụ giai ngô phận sự – Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn; Trong vũ trụ đã đành phận sự–Phải có danh mà dối với núi sông; Người có biết ta hay chăng nhớ – Chẳng biết ta, ta vẫn là ta.
Ông là người có nhiều công lao đối với dân, với nước. Năm 1828 ông dâng sớ lên vua Minh Mệnh xin “khai ruộng đất hoang để yên nghiệp dân nghèo” và được phong làm Doanh điền sứ phụ trách khai khẩn đất hoang ở miền ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Những bãi biển hoang vu, với tài năng cùa vị Doanh điền sứ đã trở thành miền đất phì nhiêu, trù phú. Nhân dân ở Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) ghi nhớ công lao và lập đền thờ Nguyễn Công Trứ từ năm 1852, ngay khi ông còn sống. Năm 1858 nghe tin thực dân Pháp đánh Đà Năng, mặc dù đã ngoài tám mươi tuổi, Nguyễn Công Trứ còn dâng sớ xin được tòng quân đánh giặc, với lời lẽ rất thông thiết: “Thân già này còn thở ngày nào thì xin hiến cho nước ngàyấy”.Tiếc thay tháng 11 năm đó, ông ngã bệnh và mất.
Trong khi “ông ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ là một kiểu người “tận hưởng” và “tận hiến” thì người sông gấp chỉ là kẻ hưởng thụ. Lối sông gấp là lối sống thực dụng. Đó không chỉ là lối sống ích kỉ mà còn là lối sống buông thả, vô trách nhiệm, cần phải phê phán, lên án.
.Tác giả đã sử dụng thể hát nói để bộc lộ lối sống ngất ngưởng cùa mình là rất hợp lí trong sự thống nhất giữa nội dung và hình thức của tác phẩm. Một lối sống tự do, phóng khoáng đã tìm đến một thể loại có nhiều phá cách, tự do.
Thơ Đường luật mang tính quy phạm nghiêm ngặt về hình thức thể loại với những quy định về kết cấu, niêm, luật, đối.. Kết cấu bài thơ Đường luật có quy định bắt buộc về số câu trong bài (bát cú hay tứ tuyệt…), số chữ trong câu (ngũ ngôn hay thất ngôn). Thơ Đường luật có qui định về niêm (chữ thứ hai cùa câu 1 với câu 8, câu 2 với câu 3, câu 4 với câu 5, câu 6 với câu 7 phải cùng thanh), quy định về đối (các cặp câu 3 – 4, 5 – 6 đối với nhau) v.v…
Thể hát nói có phần tự do hơn thơ Đường luật cả về kết cấu, từ ngữ, vần điệu, nhịp điệu, thanh điệu… như đã nêuởphần(Đặc điểm chung của thể hát nói).Nguyễn Công Trứ đã phát huy thế mạnh này của hát nói để thể hiện lối sống ngất ngưởng, tự do, phóng khoáng của mình.
Niềm vui sống trần thế đã được thể hiện qua sự kết hợp giữa “hát” và “nói”.
Từ đồng nghĩa – trái nghĩa với ngất ngưởng:
Đồng nghĩa với ngất ngưởng:
=> cao tít, chót vót, cao kều, cao vời vợi v.v..
Trái nghĩa với ngất ngưởng:
=> Thấp tè, Lùn tịt, thấp lẹt đẹt, v.v…
Video về bài giảng về Bài ca ngất ngưởng
Kết luận
Bài viết trên đã giải nghĩa của từ ngất ngưởng cùng với những thông tin liên quan đến bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ. Chúc các bạn thành công!
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
ngất ngưởng là gì
Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Từ Ngất ngưởng là một trong những từ tượng hình đặc biệt của từ ngữ Việt Nam. Mời các bạn cùng trường thcs Hồng Thái tìm hiểu ngất ngưởng là gì và những thông tin liên quan đến ngất ngưởng trong bài viết sau đây nhé! Ngất ngưởng là gì? Theo từ điển tiếng Việt, Ngất ngưởng là từ chỉ Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã. Ví dụ: Say rượu đi ngất ngưởng. Ngất ngưởng là một từ láy tượng hình vốn được dùng chỉ sự vật ở tư thế không vững, chênh vênh, lắc lư như chực đổ, chực ngã, bất ổn định.. Bên cạnh đó, ngất ngưởng còn mang nghĩa bóng chỉ sự khác thường, vượt lên thói thường (đây cũng là thái độ sống ngất ngưởng). Đặt câu với từ ngất ngưởng 1. Xa đời ngất ngưởng cùng ai đấy? 2. Thích nghi có nghĩa là, say ngất ngưởng sống qua ngày à? 3. Một số học sinh giỏi nhất của tôi không có chỉ số IQ cao ngất ngưởng. 4. Thay vào đó, họ thường phải chật vật đối mặt với một tỷ lệ thất nghiệp cao ngất ngưởng. 5. Pan Am nắm giữ vị trí cao ngất ngưởng trong văn hóa bình dân thời kỳ Chiến tranh lạnh. 6. Vài học giả được xem qua sách này vào năm 1983, nhưng giá đưa ra thì cao ngất ngưởng nên không ai mua. 7. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2010. ^ “Harry Potter và bảo bối tử thần đạt doanh thu phòng vé “ngất ngưởng””. 8. Vé của buổi diễn được bán hết chỉ trong vòng 15 phút, khiến cho giá của những chiếc vé được bán lại trên eBay cao ngất ngưởng. 9. Thông thường, ngoài người lái, xe đạp còn chở được thêm người, khi người thân và bạn bè ngồi trên sườn ngang hoặc ngất ngưởng trên một cái giỏ đựng hành lý không mấy êm ái. 10. Bố có thể ném 100 triệu để chế ra một thứ… nhưng đầu tư vào những thứ thực tiển như thế… rất dễ chết bởi một chuyện duy nhất: cái giá đầu tư cho palladium cao ngất ngưởng. 11. Đề bắt đầu nghĩ về việc tuyên bố ” Đừng làm những điều cỏn con với giá ngất ngưởng hay những điều chúng ta không biết làm, mà hãy làm những việc đem lại lợi ích lớn lao với chi phí rất thấp, ngay bây giờ. 12. Ngôi nhà đó cao ngất ngưởng, ít nhất cũng 500m so với mặt đất ý nhỉ. 13. Đó là con số cao ngất ngưởng mà cả đời này tôi làm chẳng ra được. Phong cách sống ngất ngưởng khác lối sống lập dị,sống gấp như thế nào? Người sống ngất ngưởng là người sống khác đời nhưng không phải là lập dị. Đây là sự khác đời của người hơn đời nên bộc lộ cá tính và bản lĩnh cá nhân hết sức mạnh mẽ. Nhà nho ít khi bộc lộ sở thích, nhu cầu hưởng thụ cá nhân, họ thường sống theo quan niệm “khắc kĩ phục lễ” của Khổng Tử: “Khắc kì phục lễ vi nhân” (Kiềm chế cái cá nhân, uốn mình theo lễ là người có đạo nhân). Trong khi đó “ông ngất ngưởng” có thể dạo chơi, thưởng ngoạn phong cảnh: Kia núi nọ phau phau mây trắng, hoặc thưởng thức … Người sống ngất ngưởng là người sống khác đời nhưng không phải là lập dị. Đây là sự khác đời của người hơn đời nên bộc lộ cá tính và bản lĩnh cá nhân hết sức mạnh mẽ. Nhà nho ít khi bộc lộ sở thích, nhu cầu hưởng thụ cá nhân, họ thường sống theo quan niệm “khắc kĩ phục lễ” của Khổng Tử: “Khắc kì phục lễ vi nhân” (Kiềm chế cái cá nhân, uốn mình theo lễ là người có đạo nhân). Trong khi đó “ông ngất ngưởng” có thể dạo chơi, thưởng ngoạn phong cảnh:Kia núi nọ phau phau mây trắng,hoặc thưởng thức những thú vui tao nhã, đậm chất nghệ thuật như hát ả đào:Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng.Ngất ngưởng như thế thực chất là phong cách sống tôn trọng cố tính, không ép mình một cách thái quá hoặc giả tạo trong khuôn khổ của chủ nghĩa “khắc kì phục lễ”. Ngất ngưởng như thế là sống trung thực với chính mình. Khác với người ngất ngưởng, người sống lập dị là người không có tài hơn đời mà lại cố khác đời, chỉ cốt mọi người để ý đến mình. Cũng do không có tài mà cố ý làm ra vẻ khác đời nên người lập dị thường chạy theo cái khác lạ, nhiều khi sinh ra lố lăng. Người lập dị chẳng những không có bản lĩnh cá nhân mà con làm khó chịu cho người khác, thậm chí xâm hại đến cá nhân người khác. Soạn bài “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) là người con của vùng đất học vang danh – Hà Tĩnh.Ngay từ bé, ông đã tỏ rõ khí chất của một con người bản lĩnh, cứng cỏi. Sau khi đỗ đạt vinh quy, ông có hai mươi tám năm phụng sự cho triều đình. Dù chỉ là một vị quan, nhưng Nguyễn Công Trứ luôn thể hiện tư tưởng, chính kiến của mình chứ không hề nhân nhượng trước bất kì phe phái, thế lực nào trong chốn quan trường. Đối diện với nhiều thăng trầm và dù tính tình phóng khoáng, ngất ngưởng nhưng trước sau như một, Nguyễn Công Trứ vẫn là người hết lòng vì dân, vì nước. Biểu hiện là trong suốt quá trình làm quan hay đến khi lui về sống cuộc sống riêng của mình, ông vẫn rất nhiệt tâm với công cuộc khai khẩn, tu bổ nhà chùa hay dẹp giặc ngoại xâm. Đặc biệt khi về già, ở tuổi bảy mươi, ông vẫn thể hiện khí khái của mình bằng việc tự nguyện xin xông pha ra trận địa để quyết chiến với kẻ thù. Về sáng tác thơ văn, đa phần các tác phẩm của Nguyễn Công Trứ đều viết bằng chữ Nôm nhưng được biểu hiện bằng nhiều thể loại khác nhau: phú, hát nói, thơ Đường luật. Dấu ấn tác giả thể hiện đặc sắc nhất trong các tác phẩm ấy chính là nét phong lưu tài tử và tiết tháo khảng khái của ông. Trong bài thơ, ngoài nhan đề, tác giả có tới bốn lần sử dụng từ ngất ngưởng. – Từ ngất ngưởng thứ nhất chỉ sự thao lược, tài năng, và phong cách ngạo nghễ khi làm quan của Nguyễn Công Trứ. – Từ ngất ngưởng thứ hai chỉ sự ngang tàng của tác giả ngay khi làm dân thường. – Từ ngất ngưởng thứ ba khẳng định cái chơi ngông hơn người của Nguyễn Công Trứ, ông dẫn các cô gái trẻ lên chùa, đi hát ả đào, … và tự đánh giá cao các việc làm ấy. – Từ ngất ngưởng cuối cùng cho thấy tác giả hơn người là vì dám coi thường công danh phú quý, coi thường cả dư luận khen chê, thỏa thích vui chơi bất cứ thú gì, không vướng bận đến sự ràng buộc thân phận. + Đoạn đầu, tác giả kể một cách khái quát các chặng đường làm quan và cho biết “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”. Có thể đoán, sự ngất ngưởng mà ông thể hiện khi làm quan là bản lĩnh coi thường việc làm quan như bị trói buộc hay giam hãm trong lồng cũi. Sở dĩ phải làm quan vì đó là vị trí cần có để nhà nho thực hiện trách nhiệm với đời và do đó, kể cả khi làm quan, ông vẫn giữ lối sống tự do, không chấp nhận ra luồn vào cúi. + Ngất ngưởng cũng còn có nghĩa là sống theo ý thích mà không quan tâm đến sự đàm tiếu của dư luận (hai sự việc: cưỡi bò vàng đeo nhạc ngựa và cùng các cô hầu gái lên chùa). Ông khái quát thái độ bình thản của mình trước mọi chuyện được mất, khen chê. Ông muốn là một người tự nhiên, không muốn sống như Tiên, Phật cao siêu mà cũng không phải kẻ phàm tục, tầm thường. Trong bài thơ, Nguyễn Công Trứ đã dùng từ ngất ngưởng với một nghĩa rộng hơn, mới mẻ và rất thú vị. Từ đó, nó trở thành biểu tượng cho một phong cách sống, thái độ sống vượt thế tục, lệch chuẩn, vượt lên trên khuôn mẫu, chuẩn mực đời thường trong xã hội phong kiến để hướng tới một cuộc sống tự do, phóng khoáng đậm màu sắc cá nhân, thách thức xung quanh trên cơ sở nhận thức rõ tài năng và nhân cách cá nhân. Cách sống ngất ngưởng đề cao sở thích cá nhân, sự hưởng thụ cá nhân ở Nguyễn Công Trứ khác về bản chất so với lối sống gấp. Khẳng định, đề cao niềm vui sống, Nguyễn Công Trứ vẫn không quên trách niệm của kẻ sĩ. Ông thường đặt mình trong “vòng trời đất”, “trong vũ trụ” để xác định “phận sự” của kẻ sĩ với ý thức trách nhiệm và niềm tự tin lớn lao:Vũ trụ nội mạc phi phận sự(Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự cùa ta),Vũtrụ giai ngô phận sự – Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn; Trong vũ trụ đã đành phận sự–Phải có danh mà dối với núi sông; Người có biết ta hay chăng nhớ – Chẳng biết ta, ta vẫn là ta. Ông là người có nhiều công lao đối với dân, với nước. Năm 1828 ông dâng sớ lên vua Minh Mệnh xin “khai ruộng đất hoang để yên nghiệp dân nghèo” và được phong làm Doanh điền sứ phụ trách khai khẩn đất hoang ở miền ven biển các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Những bãi biển hoang vu, với tài năng cùa vị Doanh điền sứ đã trở thành miền đất phì nhiêu, trù phú. Nhân dân ở Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) ghi nhớ công lao và lập đền thờ Nguyễn Công Trứ từ năm 1852, ngay khi ông còn sống. Năm 1858 nghe tin thực dân Pháp đánh Đà Năng, mặc dù đã ngoài tám mươi tuổi, Nguyễn Công Trứ còn dâng sớ xin được tòng quân đánh giặc, với lời lẽ rất thông thiết: “Thân già này còn thở ngày nào thì xin hiến cho nước ngàyấy”.Tiếc thay tháng 11 năm đó, ông ngã bệnh và mất. Trong khi “ông ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ là một kiểu người “tận hưởng” và “tận hiến” thì người sông gấp chỉ là kẻ hưởng thụ. Lối sông gấp là lối sống thực dụng. Đó không chỉ là lối sống ích kỉ mà còn là lối sống buông thả, vô trách nhiệm, cần phải phê phán, lên án. .Tác giả đã sử dụng thể hát nói để bộc lộ lối sống ngất ngưởng cùa mình là rất hợp lí trong sự thống nhất giữa nội dung và hình thức của tác phẩm. Một lối sống tự do, phóng khoáng đã tìm đến một thể loại có nhiều phá cách, tự do. Thơ Đường luật mang tính quy phạm nghiêm ngặt về hình thức thể loại với những quy định về kết cấu, niêm, luật, đối.. Kết cấu bài thơ Đường luật có quy định bắt buộc về số câu trong bài (bát cú hay tứ tuyệt…), số chữ trong câu (ngũ ngôn hay thất ngôn). Thơ Đường luật có qui định về niêm (chữ thứ hai cùa câu 1 với câu 8, câu 2 với câu 3, câu 4 với câu 5, câu 6 với câu 7 phải cùng thanh), quy định về đối (các cặp câu 3 – 4, 5 – 6 đối với nhau) v.v… Thể hát nói có phần tự do hơn thơ Đường luật cả về kết cấu, từ ngữ, vần điệu, nhịp điệu, thanh điệu… như đã nêuởphần(Đặc điểm chung của thể hát nói).Nguyễn Công Trứ đã phát huy thế mạnh này của hát nói để thể hiện lối sống ngất ngưởng, tự do, phóng khoáng của mình. Niềm vui sống trần thế đã được thể hiện qua sự kết hợp giữa “hát” và “nói”. Từ đồng nghĩa – trái nghĩa với ngất ngưởng: Đồng nghĩa với ngất ngưởng: => cao tít, chót vót, cao kều, cao vời vợi v.v.. Trái nghĩa với ngất ngưởng: => Thấp tè, Lùn tịt, thấp lẹt đẹt, v.v… Video về bài giảng về Bài ca ngất ngưởng Kết luận Bài viết trên đã giải nghĩa của từ ngất ngưởng cùng với những thông tin liên quan đến bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ. Chúc các bạn thành công!
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu