Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, $\tan i = \frac{4}{3}$.
- Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
- Jun là tháng mấy trong Tiếng Anh và các stt hay tháng 6
- Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Công thức tính diện tích hình tròn
- Sơ đồ tư duy Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật
Câu 6: SGK Vật lí 12 – Trang 125:
Bạn đang xem: Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, $\tan i = \frac{4}{3}$.
Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, $\tan i = \frac{4}{3}$. Tính độ dài của vệt sáng tạo ở đáy bể. Cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343.
Vì $\tan i = \frac{4}{3}$ nên i = 530
Áp dụng định luật khúc xạ cho các tia đỏ và tia tím ta có:
Với tia đỏ: sin i = nđỏ.sin rđỏ $\Rightarrow $ sin 530 = 1,328.sin rđỏ $\Rightarrow $ rđỏ = 36,960.
Xem thêm : Bài thơ về hóa học
Với tia tím: sin i = ntím.sin rtím $\Rightarrow $ sin 530 = 1,343.sin rtím $\Rightarrow $ rtím = 36,50.
Từ hình vẽ, ta có: Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể là:
TĐ = HĐ – HT = IH.(tan rđỏ – tan rtím) = 1,2.(tan 36,960 – tan 36,50) = 0,015 m = 1,5 cm
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu