So sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Nhôm Al và Sắt Fe – Hóa lớp 9
- Nghị luận xã hội 200 chữ về tính tự lập
- Cán Cris là ai? Tiểu sử cầu thủ Cán Cris
- Cách tạo tài khoản trên Gimkit
- Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài Ông đồ
- Xác định khối lượng của hạt nhân nguyên tử boron chứa 5 proton, 6 neutron và khối lượng nguyên tử boron. So sánh hai kêt quả tính được và nêu nhận xét. | SBT Hoá học 10 Kết nối tri thức
Nhôm có ký hiệu hóa học là Al khối lượng nguyên tử là 27, còn Sắt có ký hiệu Fe và khối lượng nguyên tử là 56. Hai nguyên tố hóa học này có tính chất gì giống nhau và khác nhau?
Bạn đang xem: So sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Nhôm Al và Sắt Fe – Hóa lớp 9
Bài này chúng ta cùng đi so sánh tính chất hóa học và tính chất hóa học của Nhôm (Al) và Sắt (Fe), xem chúng có gì giống nhau và khác nhau, qua đó giúp các em hệ thống lại kiến thức về hai kim loại phổ biến này.
I. So sánh tính chất vật lý của nhôm (Al) và sắt (Fe)
Bạn đang xem: So sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Nhôm Al và Sắt Fe – Hóa lớp 9
Nhôm (Al) | Sắt (Fe) | ||
Tính chất Vật lý | Giống nhau | – Là kim loại có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt. | |
Khác nhau |
– Nhôm là kim loại có màu trắng, nhẹ, dễ dát mỏng hơn sắt – Nhôm dẫn điện dẫn nhiệt tốt. – t0nc = 6600C |
– Sắt là kim loại có màu trắng xám, nặng, dẻo nên dễ rèn. – Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn nhôm. – t0nc = 15390C |
II. So sánh tính chất hóa học của Nhôm (AL) và Sắt (Fe)
Nhôm (Al) | Sắt (Fe) | ||
Tính chất Hóa học | Giống nhau |
– Đều có tính chất chung của kim loại. – Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội. – Tác dụng với phi kim: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (t0) Xem thêm : Spieth Struggling to Make the Cut 2Al + 3S → Al2S3 (t0) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (t0) Fe + S → FeS (t0) – Tác dụng với axit: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ – Tác dụng với dung dịch muối: 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe↓ Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ |
|
Khác nhau |
– Tác dụng với dung dịch kiềm: 2Al + 2NaOH + H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Xem thêm : Tuyển chọn 50 bức tranh tô màu trường mầm non quen thuộc cho bé – Ở trong hợp chất: Al2O3 là oxit có tính lưỡng tính. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + H2O Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O Al(OH)3 kết tủa dạng keo trắng, là hợp chất lưỡng tính. |
– Không tác dụng được với dung dịch kiềm Xem thêm : Tuyển chọn 50 bức tranh tô màu trường mầm non quen thuộc cho bé – Ở trong hợp chất: FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các oxit bazơ Fe(OH)2 màu trắng xanh Fe(OH)3 màu nâu đỏ |
Như vậy ta thấy:
• Nhôm Nhôm là kim loại lưỡng tính, có thể tác dụng cả với dung dịch Axit và dung dịch bazơ (dung dịch kiềm). Trong các phản ứng hoáhọc, Nhôm thể hiện hoá trị III.
• Sắt thể hiện 2 hoá trị: II và III
+ Khi sắt tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dung dịch muối thì nó thể hiện hóa trị II
+ Khi sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dung dịch HNO3 hay với phi kim mạnh thì nó thể hiện hóa trị III.
Hy vọng qua bài viết so sánh về tính chất hóa học và tính chất vật lý của Nhôm Al và Sắt Fe ở trên đã giúp các em hệ thống lại được tính chất của 2 kim loại tương đối phổ biết này. Chúc các em học tốt.
» Mục lục bài viết SGK Hóa 9 Lý thuyết và Bài tập
» Mục lục bài viết SGK Vật lý 9 Lý thuyết và Bài tập
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo Dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu