Vì sao dân cư tập trung đông ở châu á?
Vì sao dân cư tập trung đông ở châu á?
Đáp án:
Bạn đang xem: Vì sao dân cư tập trung đông ở châu á?
– Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
– Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
– Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.
Vị trí địa lý của châu Á
Châu Á là lục địa lớn nhất trên trái đất. Nó chiếm 9% diện tích bề mặt của Trái đất (30% diện tích đất liền), và có đường bờ biển dài nhất là 62.800 km (39.022 mi). Châu Á nói chung được định nghĩa là phần phía đông chiếm 4/5 diện tích của lục địa Á-Âu. Nó nằm ở phía đông của Kênh đào Suez và Dãy núi Ural, và phía nam của Dãy núi Caucasus, Biển Caspi và Biển Đen. Nó tiếp giáp với Thái Bình Dương ở phía đông, với Ấn Độ Dương ở phía nam và Bắc Băng Dương ở phía bắc. Châu Á bao gồm 48 quốc gia, ba trong số đó (Nga, Kazakhstan và Thổ Nhĩ Kỳ) có một phần lãnh thổ ở châu Âu. Thông qua địa hình rộng lớn kèm theo nhiều quốc gia trên trải dài trên khắp lãnh thổ tạo nên đặc điểm dân cư xã hội phong phú và đặc sắc.
– Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
– Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
Châu Á có khí hậu và các đặc điểm địa lý cực kỳ đa dạng. Khí hậu bao gồm từ khí hậu vùng cực ở Siberia đến khí hậu nhiệt đới ở miền nam Ấn Độ và Đông Nam Á. Siberia là một trong những nơi lạnh nhất ở Bắc bán cầu. Nơi hoạt động tích cực nhất trên Trái Đất của lốc xoáy nhiệt đới nằm ở phía đông bắc của Philippines và phía nam Nhật Bản. Sa mạc Gobi ở Mông Cổ và sa mạc Ả Rập trải dài trên phần lớn Trung Đông. Sông Dương Tử ở Trung Quốc là con sông dài nhất ở châu lục này. Dãy Himalaya giữa Nepal và Trung Quốc là dãy núi cao nhất trên thế giới, trong đó có Đỉnh Everest được coi là “nóc nhà của thế giới”. Rừng nhiệt đới trải dài trên nhiều khu vực phía nam châu Á trong khi rừng lá kim và lá rộng nằm xa hơn về phía bắc.
Châu Á tự nó được phân chia thành các bộ phận khu vực như sau:
- Bắc Á
- Trung Á
- Đông Á (hay Viễn Đông)
- Đông Nam Á
- Nam Á (hay tiểu lục địa Ấn Độ)
- Tây Nam Á (hay Tây Á)
Đặc điểm dân cư châu á thuộc nhiều chủng tộc
Cư dân châu Á thuộc ba chủng tộc lớn trên thế giới. Đó là: Môn-gô-lô-ít: Bao gồm cư dân sống ở Đông Á, Đông Nam Á, một phần ở Bắc Á và Nội Á.
Người Môn-gô-lô-ít, hay còn gọi là người da vàng, có đặc điểm chung là lớp lông phủ trên mặt và người ít, tóc đen, thẳng và hơi cứng, da màu vàng hung, mũi hơi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao và xếp nếp mi mắt rõ. Tổ tiên của họ có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Siberi và Mông cổ. Người Môn-gô-lô-ít chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư châu Á, và được chia thành hai hay nhiều tiêu chủng tộc khác nhau tạo lên đặc điểm dân cư châu Á phong phú
Tiếu chủng tộc Môn-gô-lô-ít phương Bắc gồm cư dân vùng Siberi và phần Bắc vùng Nội Á, bao gồm người Siberi (người Eskimo, người Evanks), người Mông CỔ, Mãn Châu, Nhật Bản, Triều Tiên và Bắc Trung Quốc. Ngoài những đặc điểm của người Môn-gô-lô-ít nói chung, người Môn-gô-lô-ít phương Bắc còn có tầm vóc cao hơn và nước da sáng hơn.
Tiểu chủng tộc Môn-gô-lô-ít phương Nam gồm người Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Tiểu chủng tộc được hình thành do sự hòa huyết giữa người Môn-gô-lô-ít với người Nê-grô-ít. Vì thế họ có da màu vàng sậm, cánh mũi rộng, môi hơi dày, tóc làn sóng và hàm hơi vẩu.
Xem thêm : Viết đoạn văn có sử dụng từ láy và từ ghép lớp 6 (5 mẫu hay nhất)
Ơrôpêôít: bao gồm toàn bộ cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bắc Ấn Độ, Trung Á và Nội Á. Để phân biệt với người châu Âu, nhóm người này được gọi chung là tiểu chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít phương Nam. Họ có đặc điểm da ngăm, tóc và mắt đen hơn người phương Bắc, đầu dài, tầm vóc trung bình.
Nêgrôít: bao gồm cư dân sống ở vùng Nam Ấn Độ, Sri Lanka và một số rải rác ở Indonesia và Malaysia. Nhóm người này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tổng số dân toàn châu lục.
Châu Á nơi ra đời các tôn giáo lớn
Tôn giáo ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm dân cư xã hội Châu Á.
Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ấn Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Ấn độ giáo: Ra đời ở Ấn Độ vào khoảng 2500 TCN thờ Đấng tối cao Ba La Môn, phân bố chủ yếu ở Ấn Độ.
Phật giáo: Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ VI TCN, thờ Phật Thích Ca, phân bố chủ yếu ở Đông Á và Nam Á
Ki-tô giáo: Ra đời ở Pa-le-xtin vào đầu công nguyên, thờ chúa Giê Su, chủ yếu ở Philippines.
Hồi Giáo: Ra đời ở A-rập-Xê-út vào thế kỷ VII sau công nguyên, thờ Thánh A La phân bố chủ yếu ở Nam Á, Malaysia, Indonesia
Kết luận: Vì sao dân cư tập trung đông ở châu á?
-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiện cao
– Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 9% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỷ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.
+ Châu Á luôn có số dân đứng đầu thế giới.
+ Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
Xem thêm : The Art of Brewing the Perfect Italian Espresso
+ Dân số tăng nhanh mật độ dân số không đồng đều.
+ Nhiều nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Thái lan… Đang thực hiện chính sách nhằm hạn chế gia tăng dân số. Nhờ đó tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên mới giảm mạnh qua các năm gần đây.
– Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
Cư dân châu Á thuộc ba chủng tộc lớn trên thế giới. Đó là: Môn-gô-lô-ít: Bao gồm cư dân sống ở Đông Á, Đông Nam Á, một phần ở Bắc Á và Nội Á.
+ Người Môn-gô-lô-ít, hay còn gọi là người da vàng, có đặc điểm chung là lớp lông phủ trên mặt và người ít, tóc đen, thẳng và hơi cứng, da màu vàng hung, mũi hơi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao và xếp nếp mi mắt rõ. Tổ tiên của họ có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Siberi và Mông cổ. Người Môn-gô-lô-ít chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư châu Á, và được chia thành hai hay nhiều tiêu chủng tộc khác nhau tạo lên đặc điểm dân cư châu Á phong phú.
+ Ơrôpêôít: bao gồm toàn bộ cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bắc Ấn Độ, Trung Á và Nội Á. Để phân biệt với người châu Âu, nhóm người này được gọi chung là tiểu chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít phương Nam. Họ có đặc điểm da ngăm, tóc và mắt đen hơn người phương Bắc, đầu dài, tầm vóc trung bình.
+ Nêgrôít: bao gồm cư dân sống ở vùng Nam Ấn Độ, Sri Lanka và một số rải rác ở Indonesia và Malaysia. Nhóm người này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tổng số dân toàn châu lục.
– Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
********************
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo Dục
.
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu