Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa” (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời / Cành lê ưắng điểm mộ
- Ở một số loại cây như cây lẻ bạn, cây tía tô, cây huyết dụ, lá cây không có màu xanh lục. Ở những loại cây này, lá cây có thực hiện chức năng quang hợp không? Vì sao?
- How to Make Roast Pork using an Air Fryer
- Xác định chiều của kim nam châm đặt ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U như Hình 19.7.
- Dãy số tự nhiên là gì? Giải bài tập về dãy số tự nhiên
- Adobe Acrobat là gì? Hướng dẫn cài đặt Adobe Acrobat Pro siêu dễ
Câu 1 – Luyện tập (Trang 86 SGK) Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa” (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời / Cành lê ưắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
Xem thêm : Nhâm Mạnh Dũng là ai? Tiểu sử cầu thủ Nhâm Mạnh Dũng (U23 Việt Nam)
Từ hai câu thơ cổ năm chữ của Trung Quốc “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa ”, Nguyễn Du đã sáng tạo nên câu lục bát:
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vùi bông hoa.
Trong văn học trung đại, các tác giả thường sử dụng những điển tích điển cố hoặc hình ảnh ước lệ tương trưng để miêu tả thiên nhiên. Tuy nhiên trong câu thơ của Nguyễn Du không chỉ là sự mô phỏng, đó còn là sáng tạo nghệ thuật
- Câu thơ cổ Trung Quốc chú ý đến hương thơm (cỏ thơm), không chú ý đến màu hoa. Chữ “điểm” chỉ lượng của hoa. Còn Nguyễn Du chú ý đến màu sắc (cỏ non xanh). Nguyễn Du làm bật cái màu trắng của hoa trên nền xanh của cỏ để tạo sự hài hoà. Chữ “điểm” được dùng như là động từ chỉ sự điểm tô, trang trí.
- Thơ cổ Trung Quốc chú ý đến sự giao nhau, tiếp giáp giữa cỏ với trời. Còn Nguyễn Du chú ý đốn cái mênh mông của cỏ kéo dài đến tận chân trời.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu