Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa” (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời / Cành lê ưắng điểm mộ
- Chiến thắng kỳ thi Đại học môn Vật lí: Bí quyết ôn tập hiệu quả và thành công đỉnh cao
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát À ơi tay mẹ lớp 6 hay nhất (12 Mẫu)
- Dịch email tự động với Google Dịch trên Gmail
- Tụt mood là gì? Vì sao tụt mood được dùng nhiều?
- 4 Đề đọc hiểu Chuyện kể rằng có quả trứng đại bàng chi tiết có đáp án
Câu 1 – Luyện tập (Trang 86 SGK) Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa” (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có mấy bông hoa) với cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời / Cành lê ưắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.
Xem thêm : Giải SBT bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật | SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
Từ hai câu thơ cổ năm chữ của Trung Quốc “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa ”, Nguyễn Du đã sáng tạo nên câu lục bát:
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vùi bông hoa.
Trong văn học trung đại, các tác giả thường sử dụng những điển tích điển cố hoặc hình ảnh ước lệ tương trưng để miêu tả thiên nhiên. Tuy nhiên trong câu thơ của Nguyễn Du không chỉ là sự mô phỏng, đó còn là sáng tạo nghệ thuật
- Câu thơ cổ Trung Quốc chú ý đến hương thơm (cỏ thơm), không chú ý đến màu hoa. Chữ “điểm” chỉ lượng của hoa. Còn Nguyễn Du chú ý đến màu sắc (cỏ non xanh). Nguyễn Du làm bật cái màu trắng của hoa trên nền xanh của cỏ để tạo sự hài hoà. Chữ “điểm” được dùng như là động từ chỉ sự điểm tô, trang trí.
- Thơ cổ Trung Quốc chú ý đến sự giao nhau, tiếp giáp giữa cỏ với trời. Còn Nguyễn Du chú ý đốn cái mênh mông của cỏ kéo dài đến tận chân trời.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu