Dùng mẫu Bảng kiểm kĩ năng viết bài phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch để đánh giá văn bản “Thực tế và mộng tưởng trong Cô bé bán diêm (Andersen)” (Bài 8). | SBT Ngữ Văn 10 chân trời
- Bạch Lạc Mai : Tiểu sử – sự nghiệp thơ văn, tác phẩm nổi bật
- Cách thuyết trình bằng tiếng Anh
- Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10−27 kg.Hãy tính khối lượng nguyên tử (theo amu) và khối lượng mol nguyên tử (theo g) của nguyên tử này. | SBT Hoá học 10 Kết nối tri thức
- 99+ Hình ảnh gái xinh tóc ngắn ngang vai 2k9 cute nhất
- Cách tìm điều kiện để biểu thức căn thức có nghĩa (xác định) và bài tập vận dụng – Toán 9 chuyên đề
C. VIẾT
1. Dùng mẫu Bảng kiểm kĩ năng viết bài phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch để đánh giá văn bản “Thực tế và mộng tưởng trong Cô bé bán diêm (Andersen)” (Bài 8).
2. Đọc đề bài dưới đây:
Đề bài: Viết bài phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một trong những tác phẩm sau:
• Trích đoạn màn Huyện Tria, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lõm Thị Hến (trích Nghêu, Sò, Ốc, Hến, tuồng đồ) [1]
• Đất rừng phương Nam (trích) [2]
• Tôi thích làm qua [3]
a. Xác định đề tài, mục đích viết, người đọc mà bài viết hướng tới
b. Tìm ý, lập dàn ý cho bài viết; kiểm tra về tính hợp lí của dàn ý (trao đổi với bạn cùng nhóm nếu có điều kiện) và chỉnh sửa, hoàn tất dàn ý của mình;
c. Dựa vào dàn ý, viết đoạn mở bài và một trong số các đoạn thuộc phần thân bài; tự đánh giá, chỉnh sửa các đoạn văn đã viết (sử dụng bảng kiểm kĩ năng viết bài đánh giá, phân tích đã sử dụng ở câu 1); ép các con thành
d. Viết tiếp các đoạn thân bài, kết bài và hoàn tất bài viết;
đ. Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm (sử dụng bảng kiểm kĩ năng viết bài đánh giá, phân tích đã sử dụng ở câu 1).
Câu 1.
Các phần và yêu cầu về diễn đạt |
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Mở bài |
Giới thiệu tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,…) |
|
|
Thân bài |
Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá |
|
|
|
Xác định chủ đề của tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
|
|
|
Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
|
|
|
Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
|
|
|
Lập luận chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm. |
|
|
|
Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm |
|
|
Kết bài |
Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của tác phẩm |
|
|
|
Xem thêm : Phép quay là gì? Phương pháp giải các dạng toán của phép quay Nêu tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm |
|
|
Yêu cầu về diễn đạt |
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài |
|
|
|
Sử dụgn các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa bằng chứng với lí lẽ và bảo đảm mạch lạc cho bài viết |
|
|
Câu 2: Trước tiên bạn cần xem lại
1) Tri thức về kiểu bài phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch;
2) Chức năng và cách thức thực hiện từng bước trong quy trình viết (Chuẩn bị viết; Tìm ý và lập dàn ý; Viết bài; Xem lại và chỉnh sửa). Đừng nghĩ rằng đây là công việc lặp lại một cách đơn điệu, kém hứng thú. Nó sẽ giúp bạn thực hiện yêu cầu của bài tập một cách trôi chảy và bài bản hơn.
– Từ đó, thực hiện yêu cầu a và b. Trong yêu cầu a, xác định đề tài là quan trọng nhất. Trong yêu cầu b, làm được dàn ý là quan trọng nhất.
– Với yêu cầu c, bạn dựa vào dàn ý đã hoàn thành của yêu cầu b, viết đoạn mở bài và một trong số các đoạn thuộc phần thân bài; tự đánh giá, chỉnh sửa các đoạn văn đã viết (sử dụng bảng kiểm kĩ năng viết bài đánh giá, phân tích đã sử dụng ở câu 1)
-Yêu cầu d, bạn viết tiếp các đoạn thân bài, kết bài và hoàn tất bài viết;
– Như vậy từng bước của các yêu cầu a, b, c, d giúp bạn tập được thói quen lập ra cho mình một quy trình viết bài chặt chẽ, thứ tự và hợp lí cho kiểu bài phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch.
– Cuối cùng, sau khi đã viết xong, bạn thực hiện yêu cầu đ. đọc lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm (sử dụng bảng kiểm kĩ năng viết bài đánh giá, phân tích đã sử dụng ở câu 1).
– Hãy xem mỗi yêu cầu là một bài tập nhỏ, và bạn cần tạo được sản phẩm (viết ra giấy) cho từng bài tập nhỏ này (kể cả khâu xác định đề tài, mục đích viết, người đọc mà bài viết hướng tới cũng như khâu làm dàn ý). Khâu nào cũng cần đầu tư để sản phẩm hoàn chỉnh, đầy đủ.
Bạn nên dựa vào sơ đồ dàn bài (SGK) để phác thảo dàn ý. Ví dụ bạn chọn đề [2] Đất rừng phương Nam (trích), dàn ý có thể như sau:
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu