Tra Cứu

Hãy đánh dấu (V) vào ô trước bệnh mà gả thường mắc phải. | SBT công nghệ 7 chân trời

17. Hãy đánh dấu (V) vào ô trước bệnh mà gả thường mắc phải.

[] Nhiễm khuẩn E. coli.

[] Tụ huyết trung

[] Phó thương hàn

[] Cầu trùng

[] Viêm dạ dày – ruột.

18. Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để nêu cách phòng và trị bệnh cho gà thịt thả vườn.

Khi đàn gà nuôi có triệu chứng bệnh, cần (1) thủy đến khám và điều trị cho đàn gà (2) cho cán bộ những gả bệnh và chất dinh dưỡng, vitamin để tăng sức đề kháng cho gà.

(3) Sau khi điều trị bệnh cho gà, cần (4) ………….., khử trùng chuồng muôi và môi trường xung quanh để chống tỉnh trạng gà tái nhiễm bệnh.

19. Tác dụng của việc thả gà ra vườn chăn thả khi mặt trời mọc và lùa gả về chuồng trước lúc mặt trời lặn để C. hạn chế tình trạng gà tái nhiễm bệnh sau khi trị bệnh

A. tăng cường thêm chất dinh dưỡng cho gà.

B. xương và cơ thể gả rắn chắc hơn.

C. hạn chế tình trạng gà tái nhiễm bệnh sau khi trị bệnh

D. hoàn thiện chức năng tiêu hoá của gà con.

20. Ghi chữ Đ sau mô tả đúng, chữ S sau mô tả sai về đặc điểm của chuồng nuôi gà hợp vệ sinh

a. Khô ráo, thoáng mát.

b. Có mái che nắng, mưa.

c. Dễ dọn vệ sinh

d. Có máng ăn, máng uống

e. Có sẵn nhiều thức ăn.

f. Chuồng nuôi kín gió, ít ánh sáng

21. Tại sao cần xây dựng chuồng nuôi gả cách xa khu vực người ở

A. Dễ thực hiện tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn gả.

B. Giữ vệ sinh môi trường sống cho con người.

C. Có nguồn thức ăn, rau xanh bổ sung cho đàn gà.

D. Có nguồn nước để vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống.

22. Điền các cụm từ sau: năng lượng, đáp ứng, duy trì, tăng thêm, trọng lượng vào chỗ trống trong đoạn thông tin dưới đây cho phù hợp

Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng, khi (1) cơ thể gà cảng lớn cần thiết để vật nuôi phải (2) nhu cầu dinh dưỡng và (4) lượng thức ăn hằng ngày, (3) ….. mọi hoạt động sống, sinh trưởng, các quá trình trao đổi chất và các hoạt động chức năng của cơ thể.

23. Tại sao cần tiêu độc, khử trùng chuồng trại sau mỗi đợt nuôi?

A. Ngăn ngừa và tiêu diệt mầm bệnh phát sinh, tránh lây nhiễm

B. Giữ vệ sinh chuồng trại chăn nuôi.

C. Làm sạch môi trường sống xung quanh

D. Tiêu diệt sinh vật có hại cho vật nuôi (muỗi, côn trùng).

17.

[ x ] Nhiễm khuẩn E. coli.

[ x] Tụ huyết trùng 

[] Phó thương hàn

[] Cầu trùng

[x ] Viêm dạ dày – ruột.

18.

Khi đàn gà nuôi có triệu chứng bệnh, cần báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị cho đàn gà (2) Ccash li riêng những gà bệnh và bổ xung thêm vitamin và chất dinh dưỡng, vitamin để tăng sức đề kháng cho gà. Sau khi điều trị bệnh cho gà, cần (4) dọn vệ sinh, khử trùng chuồng muôi và môi trường xung quanh để chống tỉnh trạng gà tái nhiễm bệnh.

19. B

20

a. Đ

b. Đ

c. đ

d. Đ

e. S

f. S

21. B

22.

Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng, khi trọng lượng cơ thể gà càng lớn cần thiết để vật nuôi phải tặng thêm nhu cầu dinh dưỡng và đáp ứng lượng thức ăn hằng ngày, duy trì mọi hoạt động sống, sinh trưởng, các quá trình trao đổi chất và các hoạt động chức năng của cơ thể.

23. A

THCS Hồng Thái

“Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.” Khuyết Danh
Back to top button