Công thức axit glutamic – Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng
Axit glutamic có công thức thu gọn là
A. CH2OH[CHOH]4COOH B. HOOCCH2CH2CH2CH2COOH
Bạn đang xem: Công thức axit glutamic – Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COONa
Giải chi tiết:
Bạn đang xem: Công thức axit glutamic
Axit glutamic có 2 nhóm COOH và không có Na => Loại A và D
ý B sai vì không có nhóm NH2, không phải amino axit
=> Đáp án C
Axit glutamic (Glu) có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(OH)COOH
C. HOOC[CH2]2CH(NH2)COONa
D. HOCH2[CHOH]4COOH
Xem thêm : 99+ Hình nền Tokyo Revenger cho điện thoại đẹp nhất
TRẢ LỜI:
Chọn A
CÂU 1:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các b-amino axit
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng
Xem thêm : 99+ Hình nền Tokyo Revenger cho điện thoại đẹp nhất
TRẢ LỜI:
Chọn B
CÂU 2:
Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây?
A. H2N – CH(CH3) – COCl
B. H3C – CH(NH2) – COCl
C. HOOC – CH(CH3) – NH3Cl
D. HOOC – CH(CH2C1)- NH2
Xem thêm : 99+ Hình nền Tokyo Revenger cho điện thoại đẹp nhất
TRẢ LỜI:
Chọn C
CÂU 3:
C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xem thêm : 99+ Hình nền Tokyo Revenger cho điện thoại đẹp nhất
TRẢ LỜI:
Chọn A
CÂU 4:
C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xem thêm : 99+ Hình nền Tokyo Revenger cho điện thoại đẹp nhất
TRẢ LỜI:
CHọn D
CÂU 5:
Cho dãy chuyển hoá sau
A. ClH3NCH2COONa
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Xem thêm : 99+ Hình nền Tokyo Revenger cho điện thoại đẹp nhất
TRẢ LỜI:
Chọn D
Acid glutamic
Axit glutamic là một α-amino acid với công thức hóa học C5H9O4N. Nó thường được viết tắt thành Glu hoặc E trong hóa sinh. Cấu trúc phân tử của nó có thể viết đơn giản hóa là HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino -NH2. Tuy nhiên, trong trạng thái rắn và các dung dịch axit nhẹ, phân tử sẽ có một cấu trúc zwitterion điện tích −OOC-CH(NH
+
3
)-(CH2)2-COOH.
Axit này có thể mất một proton từ nhóm carboxyl để tạo ra axit liên hợp, anion âm điện đơn glutamate −OOC-CH(NH
+
3
)-(CH2)2-COO−. Dạng hợp chất này rất phổ biến trong các dung môi axit. Chất dẫn truyền thần kinh glutamate đóng vai trò chính trong việc kích hoạt nơron. Anion này cũng chịu trách nhiệm về hương vị thơm ngon (umami) của một số thực phẩm nhất định, và được sử dụng trong các loại hương vị glutamate như bột ngọt. Trong các dung dịch có độ kiềm cao, anion âm kép −OOC-CH(NH2)-(CH2)2-COO− còn lại. Gốc tự do tương ứng với glutamate được gọi là glutamyl.
Mononatri glutamat (tiếng Anh: monosodium glutamate, viết tắt MSG), thường được gọi bột ngọt hoặc mì chính, là muối natri của axit glutamic.
Axit glutamic được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp ra protein, được xác định trong DNA bằng mã di truyền GAA hay GAG. Nó không phải là hoạt chất thiết yếu trong cơ thể người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó.
Axit glutamic |
---|
Axit glutamic ở dạng phi ion hóa |
Tên hệ thống | 2-Aminopentanedioic acid |
---|---|
Tên khác | 2-Aminoglutaric acid |
Nhận dạng | |
Số CAS | 56-86-0 |
KEGG | D0434 |
ChEBI | 18237 |
SMILES | |
InChI | |
Thuộc tính | |
Bề ngoài | bột trắng kết tinh |
Khối lượng riêng | 1.4601 (20 °C) |
Điểm nóng chảy | 199 °C (472 K; 390 °F) phân hủy |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | 7.5 g/L (20 °C) |
Độ hòa tan | 0.00035g/100g ethanol (25 °C) |
Độ axit (pKa) | 2.10, 4.07, 9.47 |
MagSus | -78.5·10−6 cm3/mol |
Các nguy hiểm | |
NFPA 704 |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
Axit glutamic là gì?
Axit glutamic hay còn được biết đến như thành phần chính của bột ngọt, là một trong nhiều axit amin có sẵn trong protein của động vật và thực vật. Đây là axit amin có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể, xây dựng cấu trúc protein và xây dựng các cấu tử của tế bào của con người.
Ngoài ra, nó còn đảm nhiệm chức năng tổng hợp các axit amin khác nhau như alanin, leucine. Không những vậy, axit glutamic còn chiếm phần lớn thành phần protein và phần xám của vỏ não, đóng vai trò quan trọng trong trong các biến đổi sinh hóa ở hệ thần kinh trung ương.
Chỉ định của axit glutamic
Bản chất của axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh. Do đó, thuốc được dùng trong những trường hợp:
- Giúp điều trị các chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic như:
- Mất ngủ.
- Nhức đầu, chóng mặt.
- Ù tai.
- Ngoài ra, loại axit này còn giúp điều trị tình trạng suy sụp thần kinh, mệt mỏi, suy nhược cơ thể và tinh thần do làm việc quá độ hoặc trong thời kỳ dưỡng bệnh.
Chống chỉ định
- Dị ứng với axit glutamic ở mức độ mẫn cảm nặng thì không nên dùng vì có thể gây đe dọa tính mạng.
- Không dùng trên các đối tượng như phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú hoặc những phụ nữ đang có kế hoạch mang thai. Ngoài ra, không dùng trên trẻ em và người cao tuổi (> 60 tuổi).
- Lưu ý, không dùng axit glutamic trên đối tượng bị suy gan.
Cách dùng thuốc hiệu quả
- Thuốc dùng theo đường uống với các dạng bào chế: Viên nang, viên nén.
- Nên dùng thuốc với một cốc nước.
- Liều dùng hiện tại chỉ có ở đối tượng là người lớn, cụ thể uống 1 viên x 3 lần/ngày.
Do thuốc được bào chế thành nhiều dạng khác nhau. Theo đó, bạn nên tuân theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ về liều lượng và thời gian dùng thuốc. Tránh tự ý thay đổi hoặc ngưng thuốc đột ngột sẽ làm giảm tác dụng của thuốc và có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn.
Các tác dụng phụ có thể xảy ra
Khi dùng thuốc có thể xảy ra một số tác dụng phụ không mong muốn bao gồm:
- Buồn ngủ, nhầm lẫn.
- Thay đổi tâm trạng.
- Tình trạng cảm thấy khát nước liên tục, mất cảm giác ngon miệng.
- Nhức đầu, chóng mặt.
- Ngoài ra, thuốc còn gây tình trạng buồn nôn.
- Cảm thấy nóng bất thường.
- Nóng, đỏ, hoặc cảm giác ngứa ran, tê.
- Cảm giác lạnh, ấm, đau, hoặc nóng đốt ở nơi bị tiêm thuốc.
Tương tác khi dùng chung với thuốc axit glutamic
- Cho đến hiện tại, vẫn chưa thấy có báo cáo về tương tác khi dùng axit glutamic với các thuốc khác.
- Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả cũng như hạn chế tác dụng phụ khi dùng axit glutamic hoặc thuốc dùng chung, cần thông báo cho bác sĩ tất cả các thuốc và thực phẩm đang và dự định sẽ dùng.
Những lưu ý khi dùng axit glutamic
- Lưu ý, không sử dụng thuốc với liều lượng thấp hoặc cao hơn chỉ định trong thời gian kéo dài.
- Để giảm tình trạng kích ứng dạ dày, có thể ăn thức ăn khi uống kèm thuốc. Lưu ý nên uống một cốc nước đầy.
Xử trí khi quá liều
Trường hợp quá liều. Bạn hãy thông báo với người thân để kịp thời hỗ trợ. Tiếp đến, hãy đến trạm y tế hoặc bệnh viện gần nhất để được cấp cứu và hỗ trợ kịp thời. Nếu còn tỉnh táo, nhớ đem theo thuốc đã sử dụng để bác sĩ dễ dàng kiểm tra và điều trị. Tránh những biến chứng sau quá liều lên sức khỏe của người bệnh.
Xử trí khi quên một liều axit glutamic
Nhiều người thắc mắc rằng khi quên một liều thuốc nên làm như thế nào? Có nên uống gấp đôi liều lượng trong lần tiếp theo hay bỏ qua liều đã quên? Thực tế, các xử trí khi quên một liều thuốc bạn có thể áp dụng như sau:
- Dùng ngay sau khi nhớ ra đã quên liều.
- Nếu liều đã quên kề với liều kế tiếp, bỏ qua liều đã quên và uống theo đúng lịch trình dùng thuốc.
- Không dùng gấp đôi liều với mục đích bù vào liều đã quên.
Cách bảo quản
- Để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em và thú cưng trong nhà.
- Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo, thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng hoặc để thuốc ở những nơi ẩm ướt.
- Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là 15 – 30ºC.
- Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng.
- Không dùng thuốc có dấu hiệu ẩm mốc hoặc thay đổi màu sắc.
- Thông tin hạn dùng được trình bày đầy đủ trên bao bì sản phẩm. Do đó, hãy kiểm tra cẩn thận thông tin và không nên dùng nếu thuốc đã hết hạn.
Công thức phân tử của axit glutamic
Axit glutamic công thức như sau:
- Axit glutamic là một (alpha -axit amin) với công thức hóa học (C_{5}H_{9}O_{4}N).
- Nó thường được viết tắt thành Glu hoặc E trong hóa sinh. Cấu trúc phân tử của nó có thể viết đơn giản hóa là (HOOC-CH(NH_{2})-(CH_{2})_{2}-COOH)H, với hai nhóm carboxyl -COOH và một nhóm amino (-NH_{2}).
Tìm hiểu về tính chất của axit glutamic
Axit glutamic có tính gì? Nhìn chung, axit glutamic có tính chất vật lý và tính chất hóa học như sau:
Tính chất vật lý của axit glutamic
Trạng thái tự nhiên: tinh thể trắng
Khối lượng riêng: 1.4601 (20 °C)
Khối lượng phân tử: 147
Điểm nóng chảy: 199 °C phân hủy
Độ axit (pKa) 2.10, 4.07, 9.47
Công thức phân tử: C5H9O4N
Công thức cấu tạo: HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH
Tên gọi: Axit 2-Aminopentanedioic (theo IUPAC)
Axit 2-Aminoglutaric (tên gọi khác)
Tên thường gọi: Axit Glutamic ( thường viết tắt là Glu)
Tính chất hóa học của axit glutamic
Vì sỡ hữu đồng thời cả 2 nhóm -COOH và -NH2 nên đây là amino axit lưỡng tính, đồng thời thể hiện tính axit và bazơ.
- Tính axit của amino axit (amino axit + NaOH hoặc + KOH)
Tác dụng với bazơ mạnh tạo muối và nước:
HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH + NaOH →NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa + H2O
Chú ý: Để giải bài tập amino axit cần ưu tiên sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
- Tính bazơ của amino axit (amino axit + HCl hoặc + H2SO4)
Tác dụng với axit mạnh tạo muối:
HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH + HCl →ClH3-C3H5(COOH)2
Chú ý: Để giải bài tập amino axit cần ưu tiên sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng và định luật bảo toàn khối lượng.
Công dụng của axit glutamic là gì?
Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic, gồm mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt…
Axit glutamic còn được dùng để điều trị các tình trạng suy sụp thần kinh, mệt mỏi, suy nhược thể lực và tinh thần do làm việc quá độ hoặc trong thời kỳ dưỡng bệnh.
Ngoài ra axit glutamic còn ứng dụng làm bột ngọt (mì chính), một gia vị thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày. Quá trình sản xuất axit glutamic và mononatri glutamat có thể được thực hiện theo ba con đường: tổng hợp, lên men và tách từ prolamin trong đậu xanh. Khác với các loại protein khác, prolamin tan trong cồn 70 – 80 độ, cho bay hơi cồn rồi thủy phân prolamin bằng dung dịch kiềm loãng thu được mononatri glutamat (bột ngọt). Bột ngọt được dùng làm gia vị. Nhưng nếu dùng chất này với lượng cao sẽ gây hại cho noron thần kinh nên đã được khuyến cáo là không nên lạm dụng.
HCOO-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa (bột ngọt)
Một số dạng bài tập về axit glutamic
Bài 1: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol NaOH.
Xem thêm : Khoa học tự nhiên gồm những môn nào? vài trò và cấu trúc của khối khoa học tự nhiên?
Cách giải:
A. 0,50 B. 0,65 C. 0,70 D. 0,55
Giải:
X: H2NC3H5(COOH)2: 0,15 mol
HCl: 0,175.2 = 0,35 mol
Tổng số mol H+: nH+= 0,15.2 + 0,35 = 0,65 mol
nOH–=nH+=0,65 mol
nNaOH= 0,65 mol
Chọn B
Bài tập 2: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 23,1 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
- 14,7 B. 20,58 C.17,64 D. 22,05
Giải:
Ta có sơ đồ: Glu + NaOH → Chất tan + H2O
Đặt a, b, c là số mol Glu, NaOH, H2O
Bảo toàn khối lượng:
147a + 40b = 23,1 + 18c (1)
Muối chứa:
(HOOC)2C3H5-NH3+ : a mol
Na+: b mol
Cl–: 0,2
SO42-: 0,1
Bảo toàn điện tích: a + b = 0,2 + 0,1.2 (2)
m muối= 148a +23b + 0,2.35,5 +0,1.96 = 38,4 (3)
(1),(2),(3) suy ra a= 0,1 ; b= 0,3; c= 0,2
Vậy mGlu=14,7
Bài 3: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch X có chứa 21,51 gam chất tan. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H2SO4 0,25 M và HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 33,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là bao nhiêu?
Xem thêm : Khoa học tự nhiên gồm những môn nào? vài trò và cấu trúc của khối khoa học tự nhiên?
Cách giải:
Gọi (n_{NaOH} = n_{KOH} = a)
(n_{NH_{2}-C_{3}H_{5}(COOH)_{2}} = b)
(n_{H_{2}SO_{4}} = c rightarrow n_{HCl} = 4c)
Trường hợp 1
Nếu kiềm hết (rightarrow n_{H_{2}O} = 2a)
(rightarrow 40a + 56a + 147b – 18.2a = 21,51) (1)
Trường hợp 2
Nếu axit glutamic hết (rightarrow n_{H_{2}O} = 2b)
(rightarrow 40a + 56a + 147b – 18.2a = 21,51) (2)
(n_{H^{+}} = 2a + b = 2c + 4c) (3)
(m_{m} = 40a + 56a + 147b + 98c + 36,5.4c – 18.2a = 33,85) (4)
Giải hệ (2), (3), (4), ta có:
(left{begin{matrix} a = 0,12 b = 0,09 c = 0,055 end{matrix}right.)
Vậy m = 13,23
Đăng bởi: thcs Hồng Thái
Chuyên mục: Giáo dục
Bản quyền bài viết thuộc Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường thcs Hồng Thái (thcshongthaiad.edu.vn)
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu