Gạch dưới câu được đặt trong dấu ngoặc kép trong các đoạn văn sau và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép: | SBT Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo
- Bài tập toán đổi đơn vị lớp 3
- Phân tích hình ảnh người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Tìm 1 – 2 cặp từ ngữ có nghĩa giống nhau trong các đoạn văn, đoạn thơ sau rồi viết vào chỗ trống: | SBT Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo
- Con nưa là con gì? Con nưa 9 mũi là con gì?
- Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính:
5. Gạch dưới câu được đặt trong dấu ngoặc kép trong các đoạn văn sau và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:
a. Bà đi chợ về. Vào đến sân nhà, bà bỏ cái thúng xuống gọi to: “Bống ơi… ơi… Bống đâu rồi?”. Bổng đang chơi với các bạn bên hàng xóm. Nghe tiếng bà gọi, nó ù té chạy về nhà.
Nguyễn Đinh Thi
b. Khi mặt trời mọc, tôi tìm tới bảo ong đất: “Ong đất này, ong đất hãy bay tới đám cỏ phía đông dưới gốc dẻ gai, cạnh bốn hòn sỏi xanh, ong đất sẽ thấy một món quà sẻ đồng tìm ra và tặng riêng ong đất”. Tôi hồi hộp đợi ong đất trở về.
Xuân Quỳnh
Xem thêm : Tiểu sử thành viên nhóm nhạc EVERGLOW: Yiren, E:U, Mia, Onda, Aisha…
c. Kiến ở đông quá. Thành ngữ “đông như kiến” thật đúng. Đường ngang lối dọc chỗ nào cũng đầy kiến.Tài liệu
Theo Tô Hoài
a. “Bống ơi… ơi… Bống đâu rồi?”
Xem thêm : Phân tích vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của con Sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà
=> Tác dụng: Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b.“Ong đất này, ong đất hãy bay tới đám cỏ phía đông dưới gốc dẻ gai, cạnh bốn hòn sỏi xanh, ong đất sẽ thấy một món quà sẻ đồng tìm ra và tặng riêng ong đất”
=> Tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c. “đông như kiến”
=> Tác dụng: Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu