Gạch dưới câu được đặt trong dấu ngoặc kép trong các đoạn văn sau và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép: | SBT Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo
- Nghị luận về văn hóa xếp hàng của người Việt hiện nay
- Cảm nhận của em về bài thơ Rằm tháng Giêng
- Giải SBT bài 10: Mưa | SBT Địa lí 10
- CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC – Trường THCS Hồng Thái Hải Phòng
- Hãy xác định vị trí cửa nguyên tố có Z = 26 trong bảng tuần hoàn và giải thích. | SBT Hoá học 10 Kết nối tri thức
5. Gạch dưới câu được đặt trong dấu ngoặc kép trong các đoạn văn sau và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:
a. Bà đi chợ về. Vào đến sân nhà, bà bỏ cái thúng xuống gọi to: “Bống ơi… ơi… Bống đâu rồi?”. Bổng đang chơi với các bạn bên hàng xóm. Nghe tiếng bà gọi, nó ù té chạy về nhà.
Nguyễn Đinh Thi
b. Khi mặt trời mọc, tôi tìm tới bảo ong đất: “Ong đất này, ong đất hãy bay tới đám cỏ phía đông dưới gốc dẻ gai, cạnh bốn hòn sỏi xanh, ong đất sẽ thấy một món quà sẻ đồng tìm ra và tặng riêng ong đất”. Tôi hồi hộp đợi ong đất trở về.
Xuân Quỳnh
Xem thêm : Từ nhiều nghĩa là gì? Cách phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa
c. Kiến ở đông quá. Thành ngữ “đông như kiến” thật đúng. Đường ngang lối dọc chỗ nào cũng đầy kiến.Tài liệu
Theo Tô Hoài
a. “Bống ơi… ơi… Bống đâu rồi?”
Xem thêm : Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên THPT Bài thu hoạch BDTX THPT (41 Module)
=> Tác dụng: Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b.“Ong đất này, ong đất hãy bay tới đám cỏ phía đông dưới gốc dẻ gai, cạnh bốn hòn sỏi xanh, ong đất sẽ thấy một món quà sẻ đồng tìm ra và tặng riêng ong đất”
=> Tác dụng: dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
c. “đông như kiến”
=> Tác dụng: Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu