Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng. Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất. Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là

- Dựa vào bảng 12, hãy trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3. Bảng 12. Một số tiêu chí của Cộng hoà Nam Phi và châu Phi năm 2019 | SBT Lịch sử và Địa lí 7 cánh diều
- Dàn ý phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
- Hãy tìm hiểu và cho biết:
- Trợ từ là gì? Các loại trợ từ? Cách nhận biết trợ từ trong câu
- Nêu cảm nhận khổ thơ thứ 3 bài Từ ấy – Tố Hữu
15.10. Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng. Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất. Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là 0,6 m và 4,5 m. Trình bày cách xác định độ cao của cột điện trong thí nghiệm nói trên của học sinh. Biết rằng các tia sáng từ Mặt Trời chiếu tới mặt đất được coi là chùm sáng song song.
– Dùng thước vẽ đoạn AB dài 1 cm biểu diễn cái cọc (ứng với độ cao 1 m của cọc).
– Vẽ cái bóng AO của cọc AB trên mặt đất: AO = 0,6 cm.
– Nối BO, đó là đường truyền ánh sáng từ Mặt Trời. Lấy CO dài 4,5 cm biểu diễn cái bóng của cột đèn.
Xem thêm : Giải SBT bài 12: Mô tả sóng âm
– Vẽ đoạn CÐ cắt đường BO kéo dài tại Ð. CÐ biểu diễn chiều cao của cột điện.
– Từ hình vẽ, ta tính được: CÐ = 7,5 cm.
Vậy chiều cao của cột điện thực tế là 7,5 m.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu