Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng. Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất. Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là
- Cách tìm X lớp 6 lũy thừa nâng cao (bài tập chi tiết dễ hiểu)
- Em hãy kể tên một đồ vật gia truyền hay một tục lệ riêng của gia đình em vẫn được duy trì đến ngày nay. Giải thích vì sao có đồ vật hoặc tục lệ này. | SBT Sử 10 Chân trời sáng tạo
- Giải câu 1 bài: Ôn tập chương I | Hình học 11 Trang 34 – 36
- Giải VBT bài 5: ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5 | SBT toán 3 Cánh diều tập 1
- Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
15.10. Một học sinh xác định độ cao của cột điện vào một ngày trời nắng. Học sinh này lần lượt đo chiều dài bóng đổ của một cái cọc cắm thẳng đứng có độ cao là 1 m và bóng của cột điện trên mặt đất. Kết quả đo chiều dài bóng của cọc và bóng cột điện lần lượt là 0,6 m và 4,5 m. Trình bày cách xác định độ cao của cột điện trong thí nghiệm nói trên của học sinh. Biết rằng các tia sáng từ Mặt Trời chiếu tới mặt đất được coi là chùm sáng song song.
– Dùng thước vẽ đoạn AB dài 1 cm biểu diễn cái cọc (ứng với độ cao 1 m của cọc).
– Vẽ cái bóng AO của cọc AB trên mặt đất: AO = 0,6 cm.
– Nối BO, đó là đường truyền ánh sáng từ Mặt Trời. Lấy CO dài 4,5 cm biểu diễn cái bóng của cột đèn.
Xem thêm : Đáp án trò chơi Đố vui dân gian – Phần 1
– Vẽ đoạn CÐ cắt đường BO kéo dài tại Ð. CÐ biểu diễn chiều cao của cột điện.
– Từ hình vẽ, ta tính được: CÐ = 7,5 cm.
Vậy chiều cao của cột điện thực tế là 7,5 m.
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu