Giải câu 2 bài 5: Xác suất của biến cố | Đại số và giải tích 11 Trang 65 – 75
- Cách tính điểm trung bình môn học kỳ 1, học kỳ 2 và cả năm THCS-THPT
- Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành của Thị Nở
- Senators on the Verge of Finalizing Encryption Penalties
- Hãy xác định câu đúng hoặc sai về nội dung lịch sử trong các câu dưới đây | SBT Lịch sử 10 kết nối tri thức
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 từ nói về tác dụng của việc trồng cây xanh ở các công viên.
Câu 2: Trang 74 – sgk đại số và giải tích
Bạn đang xem: Giải câu 2 bài 5: Xác suất của biến cố | Đại số và giải tích 11 Trang 65 – 75
Có bốn tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên ba tấm.
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
A: “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 8”;
B: “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp”.
c) Tính P(A), P(B).
a) Xét phép thử “Từ bốn tấm bìa đã cho, rút ngẫu nhiên ba tấm”.
Mỗi một kết quả có thể có của phép thử là một tổ hợp chập 3 của 4 số 1, 2, 3, 4. Như vậy, số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = C34 = 4.
Không gian mẫu của phép thử như sau:
Xem thêm : Chứ bộ (chớ bộ) là gì? Nét đặc sắc của ngôn ngữ Nam Bộ
Ω = {(1, 2, 3), (1, 2, 4), (1, 3, 4), (2, 3, 4)}.
b) Dựa vào không gian mẫu, và mệnh đề của các biến cố A, B ta xác định được:
A = {(1, 3, 4)};
B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)}
c) Xác suất của biến cố A, B xảy ra là:
P(A) = \(\frac{1}{4}\); P(B) =\(\frac{2}{4}\) = \(\frac{1}{2}\).
Nguồn: https://thcshongthaiad.edu.vn
Danh mục: Tra Cứu